Ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp hoàn lưu bão số 6 sẽ khiến vùng biển Hà Tĩnh có gió mạnh cấp 6, cấp 7, giật cấp 8, có thời điểm kèm dông, lốc, gây nguy hiểm cho hoạt động lưu thông hàng hải và đánh bắt trên biển.
Trước dự báo bão số 6 sẽ gây sóng to, gió lớn trên biển, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn yêu cầu các đơn vị, địa phương ven biển chủ động phương án ứng phó, đảm bảo an toàn về tính mạng, tài sản cho người dân.
Đánh giá cơn bão Noru (bão số 4) là cơn bão mạnh nhất trong 5 năm trở lại đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành yêu cầu các bộ, ngành Trung ương và các địa phương, trong đó có Hà Tĩnh, phải tập trung cao nhất để chủ động ứng phó, tuyệt đối không chủ quan, lơ là, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho Nhân dân.
Theo cơ quan khí tượng thủy văn Trung ương, bão số 9 có cường độ rất mạnh, di chuyển nhanh, xảy ra vào cuối mùa mưa bão và chịu tương tác nhiều yếu tố nên diễn biến rất phức tạp nên các địa phương ven biển, trong đó có Hà Tĩnh tuyệt đối không được chủ quan.
Do ảnh hưởng của bão số 8 kết hợp với không khí lạnh, thời tiết Hà Tĩnh diễn biến rất phức tạp. Với dự báo có thêm các đợt mưa lớn, nguy cơ cao xảy ra ngập lụt sâu, lũ, lũ ống, sạt lở đất, đe dọa tới tài sản, tính mạng Nhân dân.
Theo Phó Trưởng Ban chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai Trần Quang Hoài, hướng di chuyển, cường độ bão số 7 rất phức tạp, các địa phương, trong đó có Hà Tĩnh, cần khẩn trương ứng phó để bảo vệ tính mạng, tài sản Nhân dân.
Trước ảnh hưởng của mưa bão, các địa phương ở Hà Tĩnh đang khẩn trương thực hiện công tác phòng, chống như: thu hoạch lúa hè thu, gia cố lồng bè và sẵn sàng di dời các hộ dân...
Đánh giá cao sự chủ động của Hà Tĩnh trong công tác ứng phó, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường nhấn mạnh, tuyệt đối không được chủ quan bởi bão số 13 gây mưa lớn.
Theo dự báo, trong 12 đến 24h tiếp theo, bão số 13 di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20km đi vào đất liền các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Quảng Nam, suy yếu dần thành áp thấp nhiệt đới.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 13, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn yêu cầu các địa phương rà soát ngay các khu vực nguy cơ ảnh hưởng, sẵn sàng sơ tán người đến nơi an toàn, tuyệt đối không để khu vực nguy hiểm nào mất kiểm soát.
Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng BCH PCTT&TKCN tỉnh Hà Tĩnh Trần Tiến Hưng vừa ban hành công điện khẩn về việc khắc phục hậu quả mưa lũ trên địa bàn tỉnh và ứng phó với diễn biến của bão trên Biển Đông (cơn bão số 8).
Đó là chỉ đạo của Bí thư Tỉnh ủy Lê Đình Sơn tại hội nghị trực tuyến về công tác ứng phó với bão số 7 và tình hình mưa, lũ trên địa bàn Hà Tĩnh thời gian tới.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn đề nghị các ngành, địa phương Hà Tĩnh tiếp thu chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng để triển khai các biện pháp ứng phó áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Tĩnh vừa có công điện yêu cầu các sở, ngành, địa phương có biện pháp ứng phó với vùng áp thấp trên biển Đông.
Đầu tuần sau trên biển Đông có khả năng xuất hiện một áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), sau đó có khả năng mạnh lên thành bão, di chuyển về phía miền Trung. Từ 3-7/11 ATNĐ có thể gây mưa lớn và mở rộng ra phía Bắc, từ các tỉnh Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế.
Khoảng trưa nay (29/8), tại thôn Hoa Tiến, xã Kỳ Hoa, thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã xảy ra tố lốc mạnh làm 41 nhà dân bị tốc mái, cây cối, hoa màu bị thiệt hại đáng kể.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh điện khẩn các địa phương, đơn vị hoãn các cuộc họp chưa cần thiết để tập trung ứng phó với bão số 4 với phương châm “4 tại chỗ”.
Trong 24 đến 36 giờ tiếp theo, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, mỗi giờ đi được khoảng 20km và đi vào đất liền các tỉnh từ Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình với sức gió mạnh cấp 8-9, giật cấp 11.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, sáng sớm 28/8, bão số 4 (cơn bão Podul) di chuyển nhanh và vượt qua đảo Luzon của Philippines đi vào Biển Đông.
Dự báo, trong dịp 2/9 năm nay, áp thấp nhiệt đới này có diễn biến phức tạp, kéo dài, có khả năng cao mạnh lên thành bão, di chuyển vào đất liền và có thể ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và các tỉnh phía Bắc.
Đó là yêu cầu mà Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa đặt ra với chính quyền các địa phương ven biển trong công điện chỉ đạo chủ động ứng phó với cơn bão số 4 được đánh giá là khá dị thường và nguy hiểm này.
Tính đến 19h30" tối 18/7, 409 hộ dân, với 1.240 nhân khẩu của 6 xã: Xuân Hội, Xuân Thành, Xuân Lam, Xuân Viên, Xuân Giang, Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã được di dời đến nơi an toàn.