Sau biến thể Delta, thế giới đang đứng trước nguy cơ xuất hiện nhiều biến thể, biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 như biến thể Lambda - thách thức mới trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19.
Ngày 18/1, Giám đốc Cơ quan Y tế Công cộng Canada, Tiến sĩ Theresa Tam, cho biết các bằng chứng mới nhất không cho thấy biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 lây nhiễm trong thời gian ngắn hơn so với các biến thể trước đây.
Thái Lan vừa phân loại cụm ca nhiễm biến chủng Omicron trong cộng đồng tại tỉnh Kalasin phía Đông Bắc nước này là cụm siêu lây nhiễm sau khi hàng trăm ca bệnh có liên quan được phát hiện.
Ngày 14/12, Bộ Y tế Campuchia cho biết nước này ghi nhận ca đầu tiên mắc biến thể Omicron (lần đầu xác định tại nam châu Phi). Người bệnh là một phụ nữ vừa trở về từ Ghana.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 12/12 cho biết, những dữ liệu ban đầu cho thấy, biến thể Omicron dễ lây hơn chủng Delta và làm giảm hiệu quả của vaccine ngừa COVID-19, nhưng lại gây ra ít triệu chứng nghiêm trọng hơn
Trong quá trình sao chép của virus, những đột biến dễ lây lan hoặc những đột biến vượt qua được hệ miễn dịch của con người này sẽ có nhiều khả năng sống sót hơn.
Biến thể của SARS-CoV-2 từ Anh làm cho con vi-rút lây nhiễm nhanh hơn, mạnh hơn, có hiện tượng lây trong không khí mà không phải từ tiếp xúc trực tiếp qua giọt bắn. Đó là điều rất nguy hiểm cho cộng đồng nếu ở vùng dịch không thực hiện tốt việc đeo khẩu trang.