Trong tổng số 85 chỉ tiêu biệt phái ở Hà Tĩnh lần này có 70 giáo viên được điều động đến các trường THPT, chủ yếu thuộc vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa; 15 giáo viên đến trung tâm giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên một số huyện.
Thời gian biệt phái của mỗi giáo viên được thực hiện trong 2 năm học. Các chế độ, chính sách đối với giáo viên biệt phái thực hiện theo các quyết định của UBND tỉnh Hà Tĩnh và các quy định hiện hành.
Nhà ở xã Hưng Lộc, TP Vinh (Nghệ An) cách nơi công tác gần 45km nhưng thầy Nguyễn Sỹ Thiết - giáo viên Trường THCS Nguyễn Tất Thành (Can Lộc, Hà Tĩnh) vẫn xung phong biệt phái theo chủ trương của tỉnh để đến điểm trường xa hơn hàng chục km, thuộc huyện Kỳ Anh.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Trần Tiến Hưng vừa ký quyết định (có hiệu lực từ ngày 13/8/2019) phê duyệt 56 chỉ tiêu biệt phái giáo viên THCS năm 2019, trong đó có 2 địa phương nhận biệt phái và 8 địa phương cử người đi biệt phái.
Xung quanh một số nội dung của ngành GD&ĐT Hà Tĩnh làm nóng nghị trường HĐND tỉnh trong phiên chất vấn sáng 13/12, Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh cho rằng, biệt phái giáo viên có vấn đề và quan điểm của chính quyền tỉnh là nếu sai thì phải làm lại.
Luân chuyển, biệt phái giáo viên - đề tài luôn “nóng” một lần nữa được nhiều đại biểu HĐND tỉnh Hà Tĩnh chất vấn Giám đốc Sở GD&ĐT Trần Trung Dũng tại phiên chất vấn sáng nay; trong khi việc xử lý trụ sở cũ dù tồn đọng khá lâu nhưng tư lệnh ngành Tài chính cho biết vẫn chưa có phương án khả thi...
Chiều 15/2, tỉnh Nghệ An thông tin chính thức về vụ việc phức tạp tại Giáo xứ Song Ngọc, xã Quỳnh Ngọc, huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) liên quan đến sự cố ô nhiễm môi trường biển miền Trung do Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Hưng Nghiệp Formosa gây ra.