Các tổ công tác bám sát địa bàn, kiên trì trực chốt và xử lý nghiêm các đối tượng vi phạm trong hoạt động khai thác, buôn bán, vận chuyển khoáng sản (cát) không rõ nguồn gốc trên địa bàn huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh).
Theo nhìn nhận của ngành chức năng, cùng với “mạnh tay” xử lý các vi phạm về khai thác khoáng sản (KTKS) trái phép thì cần thiết phải rà soát, bổ sung các khu vực khoáng sản vào quy hoạch, đẩy mạnh việc đấu giá quyền khai thác mỏ nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế trên địa bàn.
Một trong những lý do khiến tình trạng khai thác khoáng sản trái phép ở Hà Tĩnh vẫn diễn biến phức tạp đó là sự buông lỏng quản lý của chính quyền cấp xã trong việc ngăn chặn...
Trong những năm qua, tình trạng khai thác tài nguyên khoáng sản trái phép diễn ra dưới nhiều hình thức ở hầu khắp các địa phương của Hà Tĩnh. Vấn nạn này không chỉ gây thất thoát tài nguyên, thất thu ngân sách Nhà nước mà còn ảnh hưởng tới môi trường, đời sống dân sinh, gây mất an ninh trật tự.
Chiều 14/5, Thượng tá Trần Hữu Cảnh – Phó trưởng Phòng CSGT (Công an Hà Tĩnh) cho biết: Tổ công tác số 1 của Công an tỉnh vừa phát hiện, bắt giữ 2 xà lan có hành vi vận chuyển, khai thác cát trái phép trên sông La đoạn qua địa bàn TX Hồng Lĩnh.
Dù chưa thật sự là “điểm nóng”, nhưng nạn “đất tặc, cát tặc” vẫn diễn ra ở nhiều nơi trên địa bàn Hà Tĩnh. Minh chứng là từ tháng 7/2018 đến nay, tổ công tác liên huyện Đức Thọ - Vũ Quang – Hương Sơn đã phát hiện 48 vụ khai thác trái phép đất, cát lòng sông …
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, trong 7 tháng năm 2017, xuất khẩu rau củ quả đạt hơn 2 tỷ USD, tăng 48,8% so với cùng kỳ 2016. Trong khi đó, nhập khẩu rau củ quả đạt hơn 850 triệu USD, chiếm tỷ lệ hơn 40% so với xuất khẩu.