Mạnh dạn chăn nuôi nhiều loài như ếch, lươn, dê, gà…, ông Trần Văn Hiếu (xã Cẩm Thạch, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) từng bước ổn định cuộc sống, vươn lên làm giàu.
Sau nhiều nỗ lực trong công tác dập dịch, đến thời điểm hiện tại, dịch lở mồm long móng ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã cơ bản được khống chế, không phát sinh trâu bò mắc bệnh.
Để đảm bảo nguồn thu vào dịp cuối năm, thời điểm này, người chăn nuôi trên địa bàn Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang tích cực tăng đàn, vỗ béo và nghiêm ngặt phòng dịch trên đàn vật nuôi.
Có tư duy làm kinh tế, linh hoạt xoay chuyển khi gặp rủi ro, anh Phạm Đình Hương (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đang sở hữu nông trại chè lớn nhất xã Sơn Kim 2, cho thu nhập khá.
Sau thời gian đặt mua nhím tại vùng miền núi Nghệ An về bán, anh Phan Văn Huân (xã Cổ Đạm, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) nhận thấy thị trường này đầy tiềm năng nên cải tạo, đầu tư chuồng trại chăn nuôi loài đặc sản, bước đầu cho hiệu quả cao.
Trên hành trình xây dựng nền nông nghiệp hữu cơ của Hà Tĩnh, Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm đã đồng hành cùng bà con triển khai các mô hình liên kết sản xuất và bước đầu cho hiệu quả.
Năm 2024, Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm tiếp tục phát triển các mô hình sản xuất lúa, cây ăn quả hữu cơ và theo hướng hữu cơ, nâng số lượng đàn nái và lợn thịt tại Hà Tĩnh.
Thời điểm này, nhiều hộ chăn nuôi trên địa bàn Hà Tĩnh đang tập trung tăng đàn, vỗ béo cho các vật nuôi đặc sản để kịp thời cung ứng thị trường tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Trước tình hình dịch tả lợn châu Phi diễn biến phức tạp ở khu vực Bắc Trung Bộ, mưa lớn gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi, Sở NN&PTNT tỉnh Hà Tĩnh đã ban hành văn bản bổ cứu công tác phòng chống dịch bệnh.
Giá gà thương phẩm đang tăng, đạt từ 80.000 – 100.000 đồng/kg. Đây là động lực để người chăn nuôi gà trên địa bàn Hà Tĩnh tái đàn nhằm phục vụ thị trường tết đang cận kề.
Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi là một trong những thủ tục bắt buộc, thế nhưng, 31/47 cơ sở chăn nuôi quy mô lớn trên địa bàn Hà Tĩnh hiện vẫn đang thiếu thủ tục quan trọng này.
Hộ ông Trương Xuân Hà ở xã Cẩm Minh (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã khai thác tối đa điều kiện thuận lợi về tự nhiên để đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gà đồi chất lượng OCOP 3 sao.
Anh Nguyễn Văn Tuấn (ở Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã thử sức với nuôi lươn không bùn và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế khá tốt, mở ra hướng phát triển cho nông dân trên địa bàn.
Các địa phương trên toàn tỉnh Hà Tĩnh đang “ráo riết” triển khai công tác tiêm vắc-xin đợt 2 năm 2023 cho đàn gia súc, gia cầm; phấn đấu hoàn thành trước 30/10 để đảm bảo công tác phòng, chống dịch bệnh.
Toàn xã Cẩm Trung (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) hiện có 23 mô hình kinh tế doanh thu từ 100 triệu đồng/năm đến dưới 1 tỷ đồng. Trong đó, có nhiều mô hình với các giống vật nuôi “độc, lạ” cho giá trị kinh tế cao.
Trao bò giống là hoạt động có ý nghĩa, giúp các gia đình khó khăn trên địa bàn Vũ Quang (Hà Tĩnh) có điều kiện phát triển sản xuất, từng bước vươn lên trong cuộc sống.
Hệ thống quạt gió tại trang trại bất ngờ hư hỏng do chập điện khiến gần 8.000 con gà của gia đình anh Phan Văn Xuân ở xã Phúc Đồng (Hương Khê, Hà Tĩnh) bị chết ngạt.
Giá lợn hơi đang tăng trở lại, đạt mức 59.000 - 61.000 đồng/kg, tạo động lực cho người chăn nuôi Hà Tĩnh tiếp tục duy trì sản xuất, đảm bảo nguồn cung cho nhu cầu thị trường.
Cùng với thực hiện nhiệm vụ chính trị, cán bộ, chiến sỹ Đồn Biên phòng Hoà Hải (Hương Khê - Hà Tĩnh) còn tập trung tăng gia sản xuất với màu xanh ngút ngàn của cây trái.
Bỏ phố về rừng lập nghiệp, sau thời gian chịu khó khai khẩn, xây dựng, vợ chồng anh Trần Thanh Nhàn (thôn Minh Châu, xã Lâm Hợp, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã có cơ ngơi cho thu nhập cao, khiến nhiều người mơ ước.
Tận dụng triệt để điều kiện thuận lợi đất đai, những năm qua, gia đình anh Trần Xuân Điền (thôn Cao Thắng, xã Kỳ Xuân, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đã tích cực phát triển trang trại chăn nuôi tổng hợp với trồng trọt, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Trong vòng 1 năm, giá thức ăn chăn nuôi đã tăng thêm 30%, trong khi đó giá thành phẩm lại đang giảm sâu. Tình trạng giá thức ăn tăng cao khiến người chăn nuôi lẫn nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi trên địa bàn Hà Tĩnh đều thua lỗ.
Thời điểm này, người nuôi gà ở xã Yên Hòa (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đang “chạy đua” với thời gian, tất bật chăm sóc đàn vật nuôi để kịp xuất bán dịp tết Nguyên đán Quý Mão.
Các mô hình, hạng mục khoa học kỹ thuật đã tác động tích cực đến việc hoàn thiện các tiêu chí chiếu sáng, xử lý môi trường chăn nuôi, sinh hoạt cho thôn 8, xã Hòa Hải (Hương Khê, Hà Tĩnh) trong xây dựng nông thôn mới (NTM).
Với sự năng động, nỗ lực vượt khó, sáng tạo, anh Nguyễn Gia Chinh (SN 1982, ở thôn Đồng Hòa, xã Tân Dân, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã thử nghiệm và “bén duyên” với nghề nuôi dúi, cho thu nhập gần nửa tỷ đồng mỗi năm.
Các địa phương ở Vũ Quang (Hà Tĩnh) đang tập trung tiêm vắc-xin phòng bệnh lở mồm long móng, tụ huyết trùng, viêm da nổi cục, dịch tả lợn Châu Phi đợt 2 cho đàn gia súc trên địa bàn.