Từ những diện tích trồng cây ngắn ngày cho hiệu quả kinh tế thấp, người dân xã An Dũng (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã chuyển sang trồng dâu nuôi tằm, cho thu nhập cao.
Nhiều thanh niên ở huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã lựa chọn lập nghiệp trên mảnh đất quê hương, tạo ra những mô hình kinh tế cho thu nhập hàng trăm đến hàng tỷ đồng mỗi năm.
Vườn táo Đài Loan hơn 300 gốc của anh Nguyễn Trung Tính ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) được trồng theo quy trình hữu cơ, cây trĩu quả, đã thu hút nhiều du khách đến trải nghiệm, mua sản phẩm.
Vườn bonsai với hàng nghìn cây cảnh các loại đang được ông Nguyễn Văn Huệ (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) tỷ mẫn chăm sóc để phục vụ thị trường tết Nguyên đán 2024.
Thời điểm này, các cơ sở sản xuất, chế biến sản phẩm OCOP trên địa bàn Hà Tĩnh đang “tăng tốc” để kịp phục vụ nhu cầu của người dân dịp tết Nguyên đán.
Anh Nguyễn Văn Đức (SN 1984), trú thị trấn Nghèn (Can Lộc - Hà Tĩnh) sở hữu trang trại nuôi chồn hương quy mô gần 700 con, mỗi năm đem lại doanh thu hàng tỷ đồng.
Nhiều nông dân xã Đức Lĩnh (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn chuyển đổi, cải tạo những vùng đất kém năng suất để nuôi ốc bươu đen, mang lại nguồn thu nhập khá.
Dù mới triển khai thí điểm nhưng mô hình trồng bí xanh hữu cơ trên đất đồi tại hộ ông Đoàn Quốc Hoài ở thôn 1, xã Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao.
Việc tiếp cận nguồn vốn vay từ các kênh tín dụng đã giúp bà con nông dân ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) có được sinh kế ổn định, thoát nghèo bền vững, từng bước vươn lên khấm khá.
Anh Nguyễn Văn Tuấn (ở Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã thử sức với nuôi lươn không bùn và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế khá tốt, mở ra hướng phát triển cho nông dân trên địa bàn.
Từ sự nỗ lực, cố gắng không ngừng, chị Nguyễn Thị Hải (SN 1978, ở tổ dân phố 5, thị trấn Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã xây dựng sản phẩm tinh bột nghệ đạt chuẩn OCOP 3 sao, mở ra thị trường tiêu thụ rộng lớn, nâng cao thu nhập.
Được rèn giũa bản lĩnh từ trong quân ngũ, khi trở về với cuộc sống đời thường, cựu chiến binh Nguyễn Văn Thắng (SN 1958, ở thôn 9, xã Sơn Trường, huyện Hương Sơn - Hà Tĩnh) tiếp tục xông pha trên “trận tuyến” mới, trở thành tấm gương tiêu biểu trong lao động sản xuất.
Anh Nguyễn Hữu Trung (SN 1984, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) mạnh dạn nuôi thử chạch sụn - một loài còn khá mới tại địa phương. Sau hơn 4 tháng chăm sóc, chạch phát triển tốt và đã đến kỳ xuất bán.
Ngày 28/7, Công ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam (Japfa Việt Nam) phối hợp với Chi đoàn Cục Chăn nuôi tổ chức trao tặng 5.000 gà giống và 2,5 tấn thức ăn cho 100 hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang.
Năng động, nhạy bén, vợ chồng nông dân trẻ Chu Hải Nguyên và Trần Thị Cúc (xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã thành công trong việc phát triển vườn cây ăn quả, thu về gần 700 triệu đồng/năm.
Vượt qua khó khăn, anh Phan Danh Định (tổ dân phố K130, thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) kiên trì với công việc ương dưỡng cá giống. Mỗi năm, anh xuất ra thị trường gần 3 triệu con cá giống, thu về hơn 1 tỷ đồng.
Không những làm “sống lại” nghề gia truyền, chị Mai Thị Phương (SN 1980, thôn Đông Yên, xã Kỳ Lợi, TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) còn biến mặt hàng “ruột” của gia đình thành sản phẩm OCOP 3 sao.
Ngoài 50 tuổi, ông Lê Mạnh Hùng rời phố núi Hương Khê (Hà Tĩnh) về nông thôn mua đất hoang làm nông nghiệp công nghệ cao. Sau 8 năm, trang trại thu về trên 1,6 tỷ đồng mỗi năm, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Nhiều hộ dân trên địa bàn xã Thạch Xuân (Thạch Hà - Hà Tĩnh) đã mạnh dạn phát triển các mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng và bước đầu mang lại kinh tế ổn định.
Mô hình nuôi cua trong hộp nhựa của gia đình chị Phan Thị Lý (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) sử dụng ít diện tích nhưng cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao; sản phẩm đảm bảo an toàn thực phẩm.
Anh Nguyễn Xuân Thủy (Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đầu tư nuôi trồng thủy sản để phát triển kinh tế. Mỗi năm, gia đình anh thu nhập từ 2,5 - 3 tỷ đồng từ nuôi tôm siêu thâm canh 3 giai đoạn.
Chị Nguyễn Thị Hằng (SN 1979, thôn Phúc An, xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) được biết đến là một tấm gương phụ nữ năng động, dám nghĩ, dám làm, vươn lên làm kinh tế giỏi và được Nhân dân tín nhiệm bầu trở thành đại biểu HĐND xã nhiệm kỳ 2021 - 2026.
Khởi điểm là công nhân cao su, song, nhờ mạnh dạn chuyển hướng phát triển kinh tế, kiên trì, chịu khó học hỏi, giờ đây, vợ chồng ông Phan Văn Thanh (SN 1969) - bà Phan Thị Hiền (SN 1970) ở thôn Anh Hùng, xã Thượng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) đã là chủ HTX cam có thương hiệu, cho doanh thu lớn.