Việc phát hiện ra loài ong mới cho khoa học ở Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam ở tầm khu vực và châu lục trong bảo tồn đa dạng sinh học.
UBND tỉnh yêu cầu Sở TN&MT chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan, UBND các địa phương tăng cường tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học, kiểm soát loài ngoại lai xâm hại.
Lực lượng kiểm lâm, các chủ rừng lớn và người dân Hà Tĩnh đã tập trung vào cuộc để bảo vệ rừng tại gốc gắn với giữ gìn, phát triển hệ sinh thái rừng đa dạng, phong phú.
Ở độ cao 1.400m so với mực nước biển, cảnh sắc thiên nhiên Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) hiện lên thật kỳ vĩ, hoang sơ cùng với sự phong phú, đa dạng hiếm có về địa hình, sinh thái và cảnh quan.
Khi đang lắp đặt bẫy ảnh giám sát đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh), anh Phạm Văn Sơn bị rắn lục đuôi đỏ cắn vào chân dẫn đến nguy kịch.
Thông qua bẫy ảnh giám sát đa dạng sinh học, Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã phát hiện thêm các loài động vật quý hiếm, từ đó giúp đơn vị xác định rõ hơn về tài nguyên đa dạng sinh học, phục vụ hiệu quả công tác bảo tồn, bảo vệ và nghiên cứu.
Lãnh đạo Vườn Quốc gia Vũ Quang cho hay, cùng với 2 con voi, các điểm bẫy ảnh cũng thu được hình ảnh của nhiều loài động vật quý hiếm khác. Đơn vị đang trong quá trình nghiên cứu, đánh giá và sẽ công bố trong thời gian tới.
Các máy cảm biến hồng ngoại sẽ tự động ghi lại hình ảnh, phạm vi di chuyển của các loài động vật hoang dã, từ đó giúp Vườn Quốc gia Vũ Quang (Hà Tĩnh) xác định rõ hơn về tài nguyên đa dạng sinh học.
Trong đó, Dự án Khẩn cấp bảo tồn Voi Châu Á giai đoạn 2020 – 2025, tầm nhìn đến 2030 tỉnh Hà Tĩnh, với tổng kinh phí hơn 118 tỷ đồng đã được tỉnh trình Bộ NN&PTNT phê duyệt.
Hoạt động gây nuôi động vật hoang dã ở Hà Tĩnh không chỉ nâng cao thu nhập cho người dân mà còn góp phần duy trì, bảo tồn gen các loài động vật hoang dã, quý hiếm trong tự nhiên. Tuy nhiên, để đạt được những tôn chỉ đó, công tác quản lý, giám sát cần được triển khai quyết liệt.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, bà con thôn Liên Hà (xã Thạch Hạ, TP Hà Tĩnh) và đơn vị liên quan đang phấn đấu hoàn thành việc trồng mới 5 ha cây bần chua tại khu vực rừng ngập mặn của địa phương.
Phát biểu chỉ đạo cuộc họp nghe kết quả thực hiện điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2035; quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh đề nghị Sở TN&MT và đơn vị tư vấn và các đơn vị liên quan tiếp thu ý kiến góp ý để tiếp tục điều chỉnh, bổ sung nội dung; trên cơ sở các văn bản quy hoạch, Sở TN&MT tham mưu xây dựng Tờ trình để sớm trình HĐND tỉnh.
Sáng 25/6, Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn chủ trì cuộc họp nghe kết quả thực hiện điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2035; quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; soát xét một số nội dung chuẩn bị kỳ họp HĐND tỉnh sắp tới về lĩnh vực TN&MT.
Vừa có sông suối vừa có băng vĩnh cửu cùng hàng ngàn loài động thực vật - nhiều trong số đó là độc nhất vô nhị, Madidi được mệnh danh là nơi đa dạng sinh học nhất Trái đất.
Ngày 16/8, Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Lễ chào mừng Giáo sư, Tiến sỹ Khoa học Đặng Huy Huỳnh, Chủ tịch Hội đồng Cây Di sản, Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam được vinh danh Anh hùng đa dạng sinh học ASEAN.
Ngày Môi trường thế giới (5/6), ngày Đại dương thế giới (8/6), Tuần lễ Biển - Hải đảo Việt Nam, Chiến dịch Thanh niên tình nguyện hè và ngày Đa dạng sinh học (22/5) là các sự kiện thường niên quan trọng, thiết thực góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng về biển, hải đảo, đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường ở Việt Nam.