Các lớp tập huấn nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng dạy học được Sở LĐ-TB&XH tổ chức sẽ góp phần trang bị kiến thức, phương pháp dạy học cho đội ngũ giáo viên dạy nghề Hà Tĩnh.
42 nhà giáo của 12 cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh sẽ tham gia trình giảng theo các chuyên ngành tại Hội giảng Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp năm 2021.
Nhiệm kỳ 2015 - 2020, c huyển dịch cơ cấu lao động, giải quyết việc làm, giảm nghèo, thực hiện chính sách xã hội được các cấp ủy, chính quyền, ngành chức năng ở Hà Tĩnh quan tâm thực hiện và đạt những kết quả quan trọng.
Trong 9 tháng năm 2020, Hà Tĩnh có 22.873 người được đào tạo nghề; người học tốt nghiệp các ngành nghề trọng điểm ra trường hầu hết được các doanh nghiệp tuyển dụng vào làm việc.
Con số này được nêu tại cuộc hội thảo sáng nay (14/5) đã cho thấy thách thức lớn đang đặt ra cho Hà Tĩnh trong việc thực hiện bài toán giải quyết việc làm cho người lao động.
Mức hỗ trợ thấp và thời gian học nghề ngắn khiến nhiều người lao động Hà Tĩnh hưởng trợ cấp thất nghiệp ở Hà Tĩnh thờ ơ với chính sách hỗ trợ học nghề.
Sau gần 3 năm thực hiện (2017 - 2019), chương trình đào tạo chuyển đổi nghề cho n gười dân bị thiệt hại do sự cố môi trường biển đã đào tạo cho 1.645 người dân Lộc Hà (Hà Tĩnh).
Những năm trước không tuyển sinh được nên Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN – GDTX) huyện Đức Thọ nằm trong lộ trình phải giải thể. Trớ trêu ở chỗ, 2 năm lại nay, học sinh tìm đến ngày càng đông và dự báo sẽ còn tăng nhanh khiến nhà trường bối rối… “đi cũng dở, ở chẳng xong”.
Thay vì mở các lớp dạy nông dân trồng lúa, nuôi gà, nên xây dựng thêm các chương trình hướng dẫn nông dân cách maketing nông sản, tìm kiếm thị trường tiêu thụ.