Giai đoạn 2016-2020, Hà Tĩnh có 109 đề án khuyến công được triển khai với tổng kinh phí hỗ trợ là 23.292,2 triệu đồng. Trong đó: khuyến công quốc gia hỗ trợ thực hiện 10 đề án, khuyến công địa phương có 99 đề án.
Nguồn kinh phí từ chương trình khuyến công đã tiếp thêm nguồn lực để các cơ sở công nghiệp nông thôn Hà Tĩnh đầu tư sản xuất, nâng cao giá trị, sức cạnh tranh trên thị trường.
Công ty TNHH Khoa học và Công nghệ An Phát (Thạch Hà - Hà Tĩnh) là đơn vị hưởng lợi, được hỗ trợ 1 tỷ đồng từ nguồn khuyến công quốc gia để thực hiện đề án “X ây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật sản xuất chế biến các dòng sản phẩm Omega An Phát từ nguyên liệu gạo thảo dược ”.
Các cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn Hà Tĩnh đã thu hút một số nhà đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tuy nhiên cần tiếp tục kêu gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư, đặc biệt là đầu tư hạ tầng.
Chương trình khuyến công địa phương và kế hoạch áp dụng sản xuất sạch hơn (SXSH) trong công nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 đã được Hà Tĩnh triển khai tích cực, góp phần nâng cao năng lực sản xuất trong phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp.
Thông tin từ Sở Công thương Hà Tĩnh, UBND tỉnh vừa phê duyệt nguồn kinh phí thực hiện chương trình khuyến công địa phương năm 2019 với tổng kinh phí 2,740 tỷ đồng.
Theo thông tin từ Sở Công thương Hà Tĩnh, UBND tỉnh vừa phê duyệt nguồn kinh phí thực hiện các đề án khuyến công địa phương đợt 2 năm 2018 cho 6 đề án với tổng kinh phí thực hiện là 5,168 tỷ đồng.
Việc ưu tiên nguồn vốn cho các doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp triển khai đổi mới dây chuyền máy móc, ứng dụng công nghệ vào sản xuất trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực, tạo động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển.
Sáng nay (9/2), Thị ủy Kỳ Anh tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 05 -NQ/TU của BCH Đảng bộ tỉnh khóa XVI về tăng cường sự lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ QP-AN trong tình hình mới. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Nam Hồng cùng dự.