Dịch bệnh COVID-19 và dịch sốt xuất huyết diễn biến phức tạp. Ngành Y tế Hà Tĩnh cùng các địa phương đang triển khai quyết liệt các giải pháp, khuyến cáo phòng, chống dịch.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo số ca mắc Covid-19 đang gia tăng trên toàn thế giới và tình hình dự kiến sẽ không được cải thiện trong thời gian tới. Hiện Covid-19 vẫn đang cướp đi sinh mạng của khoảng 1.700 người mỗi tuần trên toàn cầu.
Dịch COVID-19 vẫn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, nhất là đối với nhóm có nguy cơ cao. Ngành y tế Hà Tĩnh khuyến cáo người dân tuyệt đối không chủ quan, cần tuân thủ việc tiêm phòng và đeo khẩu trang nơi công cộng.
Bí thư Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng đề nghị các cơ sở y tế Hà Tĩnh tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, trau dồi y đức, không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng chăm sóc, điều trị cho người bệnh.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng mong muốn đội ngũ y bác sỹ công tác tại các cơ sở y tế Hà Tĩnh không ngừng nâng cao y đức, tinh thần trách nhiệm, trau dồi trình độ chuyên môn để thực hiện tốt sứ mệnh chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho Nhân dân.
Thời tiết diễn biến thất thường, nhiệt độ nóng ẩm đan xen khiến số lượng người bị mắc cúm gia tăng mạnh. Một số lớp học ở Hà Tĩnh có gần 1/3 học sinh phải nghỉ học do mắc cúm A.
Trong bối cảnh tiềm ẩn nhiều loại bệnh truyền nhiễm qua đường hô hấp, người dân Hà Tĩnh cần tạo cho mình thói quen đeo khẩu trang tại các địa điểm công cộng nhằm ngăn ngừa dịch bệnh lây lan, bùng phát.
Theo báo cáo công bố, tổng giá trị sản phẩm trong tỉnh (GRDP) 6 tháng đầu năm ước đạt 23.529 tỷ đồng, tăng 0,08% so với cùng kỳ năm trước. Tiến độ thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn Hà Tĩnh đạt khá, tính đến ngày 25/6 đạt 10.401,66 tỷ đồng.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Y tế, Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính họp bàn, tháo gỡ các khó khăn về mua sắm tập trung; các bộ, ngành liên quan cần có văn bản hướng dẫn về mua sắm tập trung để tháo gỡ khó khăn cho các địa phương.
5 tháng đầu năm 2022, nhờ áp dụng các biện pháp chống dịch COVID-19 linh hoạt, thích ứng trong tình hình mới nên hoạt động kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn Hà Tĩnh đạt kết quả khá với doanh thu bán lẻ đạt hơn 19.731 tỷ đồng, tăng 6,88% so với cùng kỳ
Bác sỹ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh cho biết: Nhiều bệnh nhân đến khám, tư vấn điều trị các chứng bệnh hậu COVID-19 mang theo rất nhiều thuốc mua trên mạng không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Dù biết rất rõ việc tổ chức cho người khác trốn đi nước ngoài là vi phạm pháp luật, song, nghĩ đến hoàn cảnh gia đình khi vợ không có việc làm ổn định và 3 con vẫn còn nhỏ dại, bị cáo Thân Cương (SN 1981, trú xã Mỹ Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh) lại làm liều, nhắm mắt đưa chân.
Trong bối cảnh số người mắc COVID-19 ở Hà Tĩnh tăng cao, việc cách ly, điều trị tại nhà đối với F0, F1 mang lại nhiều lợi ích. Tuy nhiên, vấn đề xử lý rác thải với những trường hợp này cần phải quản lý chặt, nếu không đây có thể là mầm bệnh làm lây lan dịch.
Dù cơ quan chức năng liên tục có những khuyến cáo, nhưng nhiều người dân Hà Tĩnh vẫn chủ quan, lơ là không tuân thủ 5K, nhất là trong bối cảnh dịch COVID-19 đang diễn biến rất phức tạp như hiện nay.
Việc test nhanh COVID-19 cho cán bộ, giáo viên có ý nghĩa quan trọng để phòng ngừa, kiểm soát lây nhiễm dịch bệnh trong trường học trên địa bàn huyện Can Lộc (Hà Tĩnh).
Các phiên chợ quê ngày tết ở Hà Tĩnh vẫn diễn ra nhộn nhịp nhưng rất tuân thủ các quy định phòng, chống dịch COVID-19. Ghi nhận của PV Báo Hà Tĩnh vào sáng nay 31/1 (29 tết).
Các phần quà gồm gạo, dầu ăn, mì chính, nước mắm, hạt nêm… nhằm chia sẻ khó khăn với những phụ nữ nghèo, bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 ở Hương Khê (Hà Tĩnh).
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Tĩnh cho biết, từ 18h ngày 13/12 đến 18h ngày 14/12, trên địa bàn có thêm 14 ca mắc COVID-19, đều đã được cách ly.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ yêu cầu các cấp, ngành tiếp tục chủ động kiểm soát dịch bệnh, hỗ trợ phục hồi và tăng trưởng kinh tế với những giải pháp đột phá vừa ngắn hạn, trung hạn và dài hạn trong cơ cấu lại nền kinh tế.
Trước việc Hà Tĩnh vẫn tiếp tục ghi nhận các ca dương tính với COVID-19, trong đó có khá nhiều ca bệnh cộng đồng khiến cho người dân lo ngại khi sử dụng xe buýt, taxi để đi lại.
Cử tri huyện Cẩm Xuyên, Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã kiến nghị với các vị ĐBQH và đại biểu HĐND tỉnh các nội dung liên quan đến tiêu thoát lũ vùng hạ du hồ Kẻ Gỗ, tình trạng sạt lở bờ sông Ngàn Sâu; hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp trước ảnh hưởng do dịch COVID-19.
Dịch COVID-19 khiến việc xuất khẩu lao động của không ít thanh niên bị dang dở. Song với sự đồng hành, hỗ trợ của các cấp bộ Đoàn Hà Tĩnh, nhiều mô hình kinh tế đã được thành lập, tạo dựng hướng đi mới cho thanh niên.
Dù trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh liên tiếp ghi nhận các ca nhiễm COVID-19 trong cộng đồng, nhưng một bộ phận người dân TP Hà Tĩnh vẫn chủ quan, lơ là trong phòng dịch. Dưới đây là một số hình ảnh ghi tại TP Hà Tĩnh vào chiều 7/11.
Nữ giám đốc HTX “một vai hai gánh” Phan Thị Tuyết (SN 1988, ở thôn Bình Quang, xã Đức Liên, Vũ Quang, Hà Tĩnh) luôn lăn lộn, đồng hành cùng bà con nông dân trong việc tạo ra sản phẩm chất lượng, ổn định giá cả và đầu ra.
Hai tiếng “đồng bào” (cùng chung một bọc) khởi nguồn từ huyền thoại mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, từ đó phát triển nòi giống Việt Nam. Qua bao nhiêu thế kỷ, hai tiếng ấy trở thành tiếng gọi thẳm sâu, thiêng liêng, gắn kết yêu thương với gần 100 triệu đồng bào trên khắp mọi miền Tổ quốc.
Thời gian qua, các tổ chức tín dụng tại Hà Tĩnh đã chủ động hỗ trợ khách hàng giảm bớt khó khăn trước tác động xấu của đại dịch COVID-19 theo tinh thần chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Để hỗ trợ 400 công dân trở về từ các tỉnh miền Nam, Hà Tĩnh đã huy động 10 xe buýt và 3 ô tô chở những người di chuyển qua địa bàn, đảm bảo công tác phòng chống dịch COVID-19.