Việc thực hiện tốt chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng, phục vụ nhu cầu sản xuất - kinh doanh, điện sinh hoạt, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và an ninh, an toàn xã hội trên địa bàn Hà Tĩnh.
Với 480 công trình điện mặt trời áp mái nhà của khách hàng, năm 2023, Công ty Điện lực Hà Tĩnh dự kiến sẽ thu mua 130,5 triệu kWh. Đây cũng là giải pháp nhằm chủ động nguồn điện phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất - kinh doanh của người dân, doanh nghiệp trong mùa nắng nóng sắp tới.
Từ đầu năm lại nay, Công ty Điện lực Hà Tĩnh đã thu mua 66,187 triệu kWh điện từ hệ thống điện mặt trời áp mái, góp phần giảm thiểu quá tải công suất trong những ngày nắng nóng.
Các diễn giả, chuyên gia cho rằng, việc chuyển dịch năng lượng là rất cấp thiết đối với ngành năng lượng và nền kinh tế Hà Tĩnh nói riêng, Việt Nam nói chung trước áp lực đảm bảo duy trì đà tăng trưởng nhưng không đánh đổi môi trường.
EVN vừa ngừng ký hợp đồng mua bán điện từ các hệ thống điện mặt trời mái nhà phát triển sau 31/12/2020, điều này không ảnh hưởng đến những khách hàng đã ký hợp đồng trước thời hạn tại Hà Tĩnh.
Những tháng cuối năm, số lượng khách hàng ở Hà Tĩnh lắp đặt hệ thống điện mặt trời áp mái nhà tăng đột biến nhằm hưởng giá ưu đãi mua điện trước mốc 31/12/2020.
Hà Tĩnh đang đề xuất với Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương bổ sung quy hoạch các dự án điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối, thực hiện các cơ chế khuyến khích phát triển về năng lượng tái tạo.
Đầu tư hệ thống điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) là giải pháp thiết thực, vừa góp phần tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môi trường, giảm tải áp lực cho điện lưới quốc gia. Hiện nay, nhiều người dân Hà Tĩnh đã lựa chọn cách đầu tư này.
102 công trình điện mặt trời áp mái nhà của khách hàng đã phát lên lưới của Công ty Điện lực Hà Tĩnh gần 1 triệu kWh điện, tương đương hơn 1,9 tỷ đồng.