Cuộc đình công nhằm phản đối vụ cưỡng bức và sát hại một nữ bác sỹ thực tập 31 tuổi tại một trường y ở thành phố Kolkata hồi đầu tháng đã gây ra gián đoạn nghiêm trọng với các dịch vụ y tế.
Bất chấp “tối hậu thư” của Chính phủ Hàn Quốc yêu cầu các bác sỹ phải trở lại làm việc trước ngày 29/2, hàng nghìn bác sỹ nội trú nước này vẫn từ chối trở lại bệnh viện.
Những bất đồng trong quan hệ lao động tích tụ lâu ngày, không được giải quyết kịp thời có thể gây ra sự việc ngừng làm việc tập thể như ở một số tỉnh, trong đó có Hà Tĩnh thời gian vừa qua. Điều đó cho thấy cần phải tăng cường hơn nữa công tác đối thoại để góp phần xây dựng mối quan hệ hài hòa, ổn định trong doanh nghiệp.
Cùng với vào cuộc xử lý những vướng mắc để công nhân Công ty TNHH Haivina Hồng Lĩnh sớm trở lại làm việc, Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo công đoàn các cấp trên địa bàn kịp thời nắm bắt tình hình, động viên công nhân để phòng ngừa tình trạng tranh chấp lao động, xây dựng mối quan hệ hài hòa, ổn định trong doanh nghiệp.
Sau khi Ban Giám đốc Công ty TNHH Haivina Hồng Lĩnh (CCN Nam Hồng, TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) trả lời những thắc mắc, kiến nghị bằng văn bản và tiếp tục tuyên truyền, đối thoại, các công nhân đã trở lại làm việc bình thường từ sáng 16/2.
Sau sự việc công nhân tạm ngừng làm việc, Ban Giám đốc Công ty TNHH Haivina Hồng Lĩnh (Cụm Công nghiệp Nam Hồng, TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) đã tiếp nhận các kiến nghị và sẽ đưa ra câu trả lời cụ thể bằng văn bản vào sáng mai (16/2).
Hàng nghìn bác sĩ lâu năm và bác sĩ trẻ đã quyết định chấm dứt hành động đình công tập thể kéo dài 2 tuần qua, sau khi chính phủ và nhóm đại diện cho các bác sĩ đạt được một thỏa thuận để xem xét kế hoạch cải cách y tế.
Hàn Quốc đã yêu cầu các bác sĩ ở khu vực Seoul quay trở lại làm việc vào hôm nay (26/8) khi các nhân viên y tế đang bắt đầu cuộc đình công 3 ngày để phản đối một số kế hoạch của chính phủ.
Nhân viên AFP ở Pháp và nhiều nơi trên toàn thế giới vừa tiến hành một cuộc đình công kéo dài 12 giờ để phản đối kế hoạch cắt giảm việc làm của hãng thông tấn này, hãng tin RT của Nga ngày 26/3 đưa tin.
Gần 80% các bác sĩ trẻ đang làm việc tại các bệnh viện công lập trên khắp đất nước New Zealand hôm nay (15/1) đã đồng loạt nghỉ việc sau khi các cuộc thảo luận giữa công đoàn và chính phủ về điều kiện làm việc và tiền lương không đạt được tiếng nói chung.
Hôm nay (20/12), hàng chục nghìn tài xế taxi Hàn Quốc đã nghỉ việc tập thể và tổ chức một cuộc biểu tình rầm rộ để phản đối dịch vụ đi chung xe Kakao Mobility vì cho rằng nó sẽ hủy hoại công việc và đe dọa sinh kế của họ.
Hàng chục nghìn tài xế taxi tại nhiều tỉnh, thành phố ở Hàn Quốc sáng nay (18/10) đã đình công để phản đối một dịch vụ chia sẻ xe, gây nên không ít sự bất tiện vào giờ cao điểm buổi sáng khi nhiều người vội vã tìm cách đến trường học, chỗ làm.
Phi công và thành viên phi hành đoàn của hãng hàng không giá rẻ lớn nhất châu Âu, Ryanair, tại Đức rạng sáng nay (12/9) bắt đầu cuộc đình công một ngày do bất đồng với giới chủ liên quan đến vấn đề tiền lương và điều kiện làm việc.
Các nhân viên mặt đất tại hai sân bay ở thủ đô Berlin sẽ tiến hành thêm một cuộc đình công nữa vào hôm nay (13/3) - động thái mới nhất trong cuộc tranh chấp liên quan đến vấn đề lương bổng đã khiến khoảng 1.000 chuyến bay bị hủy bỏ ở Đức.
Gần như tất cả các chuyến bay tại 2 sân bay ở thủ đô Berlin đã bị hủy bỏ vào hôm nay (10/3) do nhân viên sân bay đình công vì tranh chấp liên quan đến lương bổng.
Sáng 28/2, hơn một trăm xe khách của 2 tỉnh Nam Định, Thái Bình treo băng rôn “Đề nghị Chính phủ hãy cứu các doanh nghiệp xe khách chúng tôi” tiến về Trung tâm Hà Nội phản đối việc bị điều chuyển về Bến xe Nước ngầm.
Bộ trưởng Quốc phòng Brazil Raúl Jungmann ngày 13/2, cho biết lực lượng quân đội nước này đang được đặt trong tình trạng báo động để sẵn sàng đối phó với các cuộc đình công của cảnh sát có thể xảy ra, đặc biệt tại thành phố Río de Janeiro, nơi sẽ diễn ra lễ hội hóa trang Carnaval trong hai tuần tới đây.
Ngày 10/2, Chánh văn phòng Nội các Brazil Eliseu Padilha thông báo đã điều động lực lượng quân đội tới trấn áp cảnh sát và viên chức đình công khiến tình hình bạo loạn ngày càng leo thang, làm ít nhất 120 người thiệt mạng chỉ trong vòng 1 tuần.
Việc đến được cơ quan vào sáng thứ Hai để bắt đầu một tuần làm việc mới chưa bao giờ trở thành một cơn ác mộng “khủng khiếp” đến vậy đối với hàng triệu người dân London (Anh), giữa bối cảnh khi giới công nhân đường sắt nước này đang tổ chức đình công rầm rộ để phản đối kế hoạch cắt giảm nhân công.