Việc xây dựng và tạo lập quản lý phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Gạo rươi Đức Thọ" (Hà Tĩnh) nhằm tăng độ nhận diện, mở rộng thị trường, tạo cơ hội cho người dân phát triển sản xuất...
Cửa hàng sản phẩm OCOP tại số 75, đường Nguyễn Chí Thanh (TP Hà Tĩnh) là địa chỉ trưng bày, giới thiệu, buôn bán sản phẩm gạo hữu cơ trên ruộng rươi, cáy và đặc sản các vùng miền trong tỉnh.
Khát vọng của những người nông dân gom “tấc vàng” xây dựng mô hình làm ăn lớn và những yêu cầu thực tiễn trên đồng ruộng đòi hỏi cần có một “sân chơi” rộng mở cho các tổ chức, cá nhân tích tụ, tập trung ruộng đất, tạo sức bật thúc đẩy nền sản xuất nông nghiệp Hà Tĩnh theo hướng hiện đại, quy mô lớn, có tính bền vững.
Giờ đây, khi đi qua cánh đồng lúa ở vùng Hồng Thái, thôn Quy Vượng, xã Yên Hồ (Đức Thọ - Hà Tĩnh), nhiều người không còn hình dung được quang cảnh xưa nữa. Suốt một dải dài rộng 25 ha xưa kia là vùng lò gạch bỏ hoang, giờ đã được san ủi, cải tạo để cấy lúa. Mô hình sản xuất kết hợp lúa - rươi - cáy hữu cơ đã và đang hình thành với khát vọng mở cánh cửa đưa những sản vật bên bờ sông La đến với thị trường rộng lớn.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn nhấn mạnh, dự án sản xuất gạo hữu cơ trồng trên ruộng rươi, cáy phải lấy lợi ích người dân làm mục tiêu chính, lấy kinh nghiệm sản xuất của người dân làm nền tảng để tạo sản phẩm hàng hoá mang màu sắc địa phương.
Gạo Thế Cường, gạo ruộng rươi La Giang là những sản phẩm chất lượng cao, khẳng định truyền thống thâm canh độc đáo của người nông dân cũng như khát vọng mang hạt gạo vươn xa của chính quyền và Nhân dân huyện Đức Thọ.
“Bén duyên” với nông nghiệp hữu cơ ở cái tuổi đã ngoài 60, ông Võ Đình Thành (thôn Quy Vượng, xã Yên Hồ, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) bước đầu thành công với mô hình sản xuất lúa kết hợp nuôi rươi...