Chiều 14/10, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Thị Nữ Y chủ trì cuộc họp của Đoàn giám sát HĐND tỉnh với Sở NN&PTNT và Sở TN&MT về chuyên đề “Công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh”.
Các ngành chức năng Hà Tĩnh đang vào cuộc xác minh, làm rõ vụ việc rừng tự nhiên ở xã Cẩm Thịnh (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) do Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ quản lý bị xâm hại.
Từ đầu năm đến nay, lực lượng chức năng huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) phát hiện, xử lý hơn 92.000 m2 rừng tự nhiên bị chặt phá chỉ bởi mục đích trồng keo. Điều đáng nói, đối tượng phá rừng lại chính là các chủ rừng...
Ngày 28/11/1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài “Tết trồng cây” đăng trên Báo Nhân dân. Đây là dấu mốc để ngày 28/6/1995, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 380/TTg lấy ngày 28/11 là ngày truyền thống ngành Lâm nghiệp Việt Nam. 60 năm xây dựng và phát triển, ngành Lâm nghiệp Hà Tĩnh đã góp phần không nhỏ trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân sống gần rừng.
Sau hơn 3 năm vướng quy hoạch “treo” của dự án Làng thanh niên lập nghiệp Tây Kỳ Anh, 57 hộ dân thôn Đồng Xuân, xã Kỳ Tây (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) vẫn chưa thể nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Do nằm trùng lên diện tích quy hoạch dự án Làng thanh niên lập nghiệp Tây Kỳ Anh, xã Kỳ Tây, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), hơn 3 năm qua, 57 hộ dân thôn Đồng Xuân, xã Kỳ Tây đã bị “treo” giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ - sổ đỏ).
Chiều 25/10, Đoàn giám sát chuyên đề của HĐND tỉnh đã có buổi làm việc với UBND huyện Thạch Hà về "Công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp trên địa bàn”. Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Trương Thanh Huyền chủ trì buổi làm việc.
Ít ai biết rằng vụ cháy rừng xảy ra vào cuối tháng 6/2019 vừa qua ở khu rừng đầu nguồn xã Hồng Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) nhanh chóng được dập tắt có phần góp công không nhỏ của ông Hồ Sỹ Di (62 tuổi, ở thôn Thượng Phú), một cựu binh già với gần 30 năm lặng lẽ gác rừng.
Việc giao hơn 78 ha đất lâm nghiệp, trong đó có 70 ha đất có rừng tự nhiên cho các hộ gia đình nhưng không gắn với giao rừng tại TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) được xem là bất thường?!
Công tác giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp trên địa bàn huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) dù gặp một số khó khăn, vướng mắc, nhưng huyện đang tập trung giải quyết để đảm bảo rừng có chủ và không làm ảnh hưởng đến tiến độ chung.
Chủ trương giao đất, giao rừng đã đưa lại những kết quả đáng ghi nhận, nhưng quá trình hiện thực hóa chủ trương này vẫn còn những khó khăn, bất cập. Đây là những nút thắt cản trở việc thực hiện mục tiêu bảo vệ và sử dụng tối đa lợi thế của rừng...
Tiếp tục chương trình “Đối thoại chính sách thực trạng giao đất, giao rừng tại Hà Tĩnh - Những khó khăn, bất cập và giải pháp”, chiều nay (12/10), các thành viên tham dự tập trung thảo luận nhiều nội dung liên quan.
Sáng 12/10, tại TP Hà Tĩnh, Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông Phát triển (RED) tổ chức Hội thảo đối thoại về chính sách thực trạng giao đất, giao rừng tại Hà Tĩnh - Những khó khăn, bất cập và giải pháp.
Tiếp tục chương trình chuẩn bị Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XIV, sáng 29/9, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Nguyễn Văn Sơn và các vị đại biểu trong Đoàn ĐBQH tỉnh có buổi tiếp xúc cử tri huyện Hương Khê.