Cùng với vấn đề về y đức, y đạo, y lý, y thuật, dưỡng sinh… Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác còn đề cập nhiều đến hai chữ “lợi danh” trong các tác phẩm của mình, đặc biệt là trong Thượng Kinh ký sự.
Tại quê ngoại Hà Tĩnh, Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác đã dành trọn cuộc đời để nghiên cứu về y thuật, chữa bệnh cứu người. Nhiều di sản y học vô cùng quý báu được Đại danh y để lại cho hậu thế.
Tự hào được sinh ra và lớn lên trên quê hương của Đại danh Lê Hữu Trác, thế hệ trẻ Hà Tĩnh luôn ý thức trách nhiệm phát huy giá trị truyền thống, cống hiến xây dựng quê hương.
Với sự quyết tâm của chính quyền và Nhân dân, xã Quang Diệm (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đang nỗ lực thực hiện các tiêu chí, phấn đấu về đích nông thôn mới nâng cao vào cuối năm 2024.
Với người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh), cánh diều Hải Thượng và thú chơi diều sáo của Đại danh y Lê Hữu Trác là một nét đẹp văn hóa đã đi sâu vào tâm thức từ bao đời.
Trong lịch sử Việt Nam, Lê mạt là một thời kỳ đầy rối ren, phức tạp. Tuy nhiên, thời kỳ này lại sinh ra rất nhiều anh hùng hào kiệt, nhiều văn tài, nhiều nhà khoa học xuất sắc, trong đó có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ Trần Thế Dũng và Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải đề nghị các tác giả, đơn vị liên quan phối hợp hoàn thiện kịch bản, xây dựng các chương trình nghệ thuật chỉn chu, bài bản, ý nghĩa.
Hơn 230 năm, kể từ ngày Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác mất, hình bóng của Đại danh y dường như vẫn đang hiển hiện trong nhiều di sản văn hóa ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) - nơi ông gắn bó phần lớn cuộc đời ở mảnh đất này.
Những di sản to lớn của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác để lại là tài nguyên phong phú để Hà Tĩnh xây dựng nên nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, thu hút du khách gần xa.
Để lễ kỷ niệm 300 năm ngày sinh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác diễn ra thành công, các cấp ngành và địa phương Hà Tĩnh đang tích cực triển khai công tác chuẩn bị.
Lãnh đạo Cục Di sản (Bộ VH-TT&DL) nhấn mạnh, hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Mộ và Khu lưu niệm Lê Hữu Trác (Hương Sơn, Hà Tĩnh) cần làm nổi bật các giá trị cốt lõi của nhân vật gắn với di tích.
Quần thể Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác tại huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa - lịch sử về Đại danh y và là điểm đến văn hóa tâm linh của người dân muôn phương.
Thay mặt Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng vừa ký ban hành kế hoạch tuyên truyền và tổ chức các hoạt động kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724 - 2024).
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) là một đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc. Cuộc đời ông chủ yếu gắn bó vùng đất quê ngoại ở Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - nơi ông không màng đến công danh phú quý, tập trung nghiên cứu y học.
Các hoạt động hướng tới kỷ niệm 300 năm ngày sinh Đại Danh y Lê Hữu Trác vào tháng 11/2024 sẽ được huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) tổ chức trang trọng, hiệu quả, thiết thực và tiết kiệm.
Nằm ở phố Hoàng Như Khương, phường 12, quận 10 (TP Hồ Chí Minh), Bảo tàng Y học cổ truyền Việt Nam là nơi lưu trữ hàng ngàn hiện vật của ngành Y học cổ truyền Việt Nam, trong đó có nhiều hiện vật về Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác - đại danh y của dân tộc.
Hưng Yên và Hà Tĩnh vinh dự, tự hào là quê nội và quê ngoại của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Sự kiện vinh danh đại danh y có thể coi là một điểm nhấn cho năm 2024 để hai tỉnh định hướng phát triển nền y học cổ truyền nhằm kế thừa, phát huy di sản Hải Thượng Lãn Ông để lại.
Nhân sự kiện UNESCO thông qua nghị quyết cùng kỷ niệm 300 năm ngày sinh của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gửi thư chúc mừng Hà Tĩnh. Báo Hà Tĩnh trân trọng giới thiệu toàn văn bức thư.
Tiếp cận với y học của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, giới y khoa thường tìm hiểu các cuốn sách: “Hải Thượng y tông tâm lĩnh”, “Thượng kinh ký sự”... Tuy nhiên, có một tác phẩm khá đặc biệt, rất ít người để ý đến, đó là “Nữ công thắng lãm”.
Sự kiện danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được UNESCO vinh danh đã mang đến niềm tự hào to lớn cho chính quyền, người dân Hương Sơn, từ đó đặt ra trách nhiệm trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản mà đại danh y để lại cho hậu thế.
Bà Simona-Mirela Miculescu - Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO 42 vừa thông qua nghị quyết với bản danh sách gồm 53 danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử sẽ được UNESCO cùng vinh danh và cùng tham gia kỷ niệm, trong đó có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (Hà Tĩnh, Việt Nam).
Theo đại diện Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh, tại phiên họp Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42 năm nay, Việt Nam trình hồ sơ đề nghị vinh danh và cùng kỷ niệm 300 năm Ngày sinh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác vào năm 2024.
Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1724-1791) là một đại danh y - nhà văn lớn - nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc. Ông đã để lại cho hậu thế một khối di sản văn hóa đồ sộ, có giá trị sâu sắc, bền vững về nhiều mặt, về cơ bản được tập hợp trong bộ “Hải Thượng y tông tâm lĩnh” (gồm 28 tập, 66 quyển) - bộ sách được coi là “Bách khoa thư” y học vĩ đại nhất của Việt Nam thời trung đại.
Nhân kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và 232 năm ngày mất Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa.
Từ hàng trăm năm nay, người dân Hương Sơn (Hà Tĩnh) duy trì việc sản xuất và chơi diều sáo để gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống của quê hương. Ngoài ra, bán diều cũng giúp họ có thêm khoản thu nhập phụ đáng kể.
Hương Sơn (Hà Tĩnh) hiện là địa phương sở hữu khá nhiều điểm du lịch sinh thái hấp dẫn. Sau khi có chủ trương mở cửa du lịch, huyện đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đón du khách trở lại trong an toàn phòng dịch.
Sau nhiều năm được đầu tư xây dựng, quần thể Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông (thôn Hải Thượng, xã Sơn Trung, Hương Sơn) trở thành nơi bảo tồn, hội tụ nét đẹp văn hóa - lịch sử về Đại danh y Lê Hữu Trác. Đây cũng trở thành điểm nhấn, thu hút đông đảo người dân, du khách tham quan đến Hà Tĩnh.
Ngay sau khi có chủ trương mở cửa du lịch thích ứng trong tình hình mới, các cơ sở, doanh nghiêp hoạt động du lịch sinh thái, du lịch tâm linh trên địa bàn Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã tái kích hoạt để sẵn sàng đón khách trong mùa cao điểm.