Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hà Tĩnh chỉ đạo không giao chỉ tiêu hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ trong kế hoạch biên chế hằng năm của hệ thống chính trị từ năm 2024.
Từ đầu năm đến nay, LĐLĐ tỉnh Hà Tĩnh đã hướng dẫn công đoàn cơ sở đàm phán ký kết thành công 34 thỏa ước lao động tập thể, nâng tổng số doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thể trên toàn tỉnh lên 387 đơn vị (chiếm hơn 90% tổng số DN có tổ chức công đoàn).
Thiếu hiểu biết về pháp luật, nhiều lao động ở Hà Tĩnh chưa thực sự quan tâm đến các điều khoản đi kèm được quy định trong hợp đồng lao động. Điều này dẫn đến những thiệt thòi mà họ có thể gánh chịu nếu xảy ra tranh chấp với người sử dụng lao động trong quá trình làm việc.
Với sự tích cực và trách nhiệm của tổ chức công đoàn trong tham gia xây dựng thỏa ước lao động tập thể tại các doanh nghiệp, người lao động Hà Tĩnh đã được hưởng nhiều quyền lợi cao hơn so với quy định của pháp luật lao động.
Năm 2020, LĐLĐ tỉnh Hà Tĩnh đã hướng dẫn công đoàn cơ sở đàm phán ký kết thành công 49 thỏa ước lao động tập thể, nâng tổng số doanh nghiệp có thỏa ước lao động tập thể toàn tỉnh lên 349 đơn vị (chiếm gần 85% tổng số DN có tổ chức công đoàn).
Đại diện hơn 150 doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh đã được nâng cao kiến thức pháp luật lao động, cập nhật những nội dung mới về chính sách tiền lương, hợp đồng lao động, bảo hiểm xã hội (BHXH).
Từ tháng 6/2020, Kho bạc Nhà nước Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) từ chối cấp phát thanh toán khoản chi lương cho 16 lao động hợp đồng chuyên môn nghiệp vụ của Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục - lao động xã hội Hà Tĩnh.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và viên chức có hiệu lực từ 1/7/2020 với nhiều quy định mới về tuyển dụng, đãi ngộ công chức, viên chức.
Nhiều “ô-sin” Hà Tĩnh không biết việc phải thực hiện ký kết hợp đồng với chủ nhà và cũng không muốn ký hợp đồng vì sợ bị ràng buộc về thời gian thỏa thuận trên hợp đồng.
Hợp đồng lao động là sự ràng buộc về mặt pháp lý giữa chủ lao động và người lao động. Tuy nhiên, trên thực tế ở Hà Tĩnh, nhiều doanh nghiệp không tuân thủ và bản thân người lao động cũng chưa nhận thức đúng về điều này dẫn tới hậu quả người lao động chịu nhiều thiệt thòi.
Hợp đồng lao động (HĐLĐ) là văn bản gốc để xác định quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động, là căn cứ để cơ quan chức năng giải quyết khi có tranh chấp xảy ra. Tuy nhiên, hiện nay, việc ký kết HĐLĐ còn nhiều “lỗ hổng”, gây khó khăn cho việc xây dựng mối quan hệ hài hòa, ổn định trong các cơ quan, doanh nghiệp.
Đó là yêu cầu mà Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa đặt ra đối với giám đốc (thủ trưởng) các sở, ban, ngành cấp tỉnh; thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND tỉnh; chủ tịch UBND các huyện/thành phố/thị xã trong việc hợp đồng lao động tại các cơ quan, đơn vị hành chính.