Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Hà Tĩnh, tính đến thời điểm hiện nay, tại thôn Phúc Thanh, xã Thạch Khê (Thạch Hà – Hà Tĩnh) số lượng bệnh nhân bị bọ chét đốt có triệu chứng đã giảm và không phát sinh bệnh nhân mới.
Mặc dù đã rất nỗ lực nhưng bệnh viêm da nổi cục trên đàn bò ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) vẫn chưa được khống chế khi số con mắc bệnh và chết gia tăng; số địa phương có gia súc bị bệnh đang lan rộng…
Hà Tĩnh đang có 61 xã, thuộc 10 huyện nằm trong vùng sốt rét lưu hành. Điều đáng báo động hiện nay là một số người dân vẫn chưa nhận thức đầy đủ và còn tâm lý chủ quan về căn bệnh lây có mức độ nguy hiểm cao này.
Nguyên nhân 3 người tử vong tại xã Quang Lộc (huyện Can Lộc) đầu tháng 5/2019 không liên quan đến bệnh truyền nhiễm và các loại côn trùng, ký sinh trùng gây bệnh. Đó là nội dung kết luận vừa được Sở Y tế Hà Tĩnh công bố.
Bệnh viêm kết mạc cấp còn được gọi bằng một cái tên dân dã là “đau mắt đỏ”. Đây là một bệnh rất dễ lây lan trong cộng đồng nên thường phát triển thành dịch.
Có hai loại bệnh sán dây (sán dây bò và sán dây lợn) đều gây biến chứng nguy hiểm cho người bởi ăn thịt chưa nấu chín hoặc thực phẩm, nước bị nhiễm sán dây.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết: Bệnh truyền qua thực phẩm do ký sinh trùng là nhóm bệnh khá phổ biến, đặc biệt trong mùa hè có liên quan chặt chẽ đến phong tục, tập quán ăn uống như ăn tiết canh, gỏi sống, rau sống, các loại đồ ăn, thức uống chưa được đun sôi, nấu kỹ...
Rau quả tươi là thực phẩm rất dễ bị hư hỏng do có chứa nhiều chất dinh dưỡng, nhiều nước, dễ bị lên men và là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát sinh, phát triển.