Công việc vất vả, thu nhập không cao nhưng công nhân Phân trường Ngã Đôi thuộc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp và dịch vụ Hương Sơn (Hà Tĩnh) đều gắn bó máu thịt với rừng.
Hà Tĩnh phấn đấu tới năm 2030 có khoảng 37.000 ha rừng được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững, gồm rừng trồng sản xuất 32.000 ha, rừng cao su 5.000 ha.
Chỉ trong 7 tháng năm 2022, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã phát hiện xử lý 39 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp xảy ra trên địa bàn. Ngành chức năng đã xử lý hành chính 35 vụ, phạt tiền trên 500 triệu đồng, khởi tố 4 vụ hình sự, 4 bị can về hành vi hủy hoại rừng.
Các cán bộ tham gia tổng điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo và xác định hộ làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư và diêm nghiệp có mức sống trung bình giai đoạn 2022 - 2025 ở Hà Tĩnh được tập huấn nghiệp vụ.
Trong quá trình đốt thực bì trên diện tích đất của gia đình, ông D.K.N (SN 1955), trú tại thôn Lạc Tiến, xã Kỳ Bắc, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã làm lửa lan sang diện tích rừng phòng hộ trên địa bàn.
Dù gặp không ít khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nhưng với nỗ lực vượt khó, chung sức, đồng lòng, lực lượng Kiểm lâm Hà Tĩnh đã làm tốt công tác quản lý, phát triển rừng, không để xảy ra các điểm nóng về tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất rừng.
Theo các chuyên gia lâm nghiệp, từ tháng 3 đến tháng 5 là khoảng thời gian phù hợp để trồng rừng. Bởi vậy, những ngày này, nhiều hộ gia đình, cơ sở kinh doanh Hà Tĩnh tất bật chuẩn bị cây giống cây lâm nghiệp cung cấp cho thị trường.
Thảo luận tại lớp tập huấn, hướng dẫn chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, nhiều đại biểu ở Hà Tĩnh cho rằng, sau thời gian triển khai thực hiện, chính sách dịch vụ môi trường rừng đã khẳng định sự đúng đắn, góp phần quan trọng chấm dứt tình trạng phá rừng, cải thiện đời sống người dân.
HTX Sản xuất kinh doanh, dịch vụ Nhâm Hằng (nằm ngay bên QL 15B, thuộc xóm Cồn Soi, xã Trung Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh) dù ngoài quy hoạch cơ sở chế biến gỗ và thiếu các giấy tờ pháp lý liên quan nhưng vẫn “vô tư” hoạt động hơn 3 năm qua.
Ngày 28/11/1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài “Tết trồng cây” đăng trên Báo Nhân dân. Đây là dấu mốc để ngày 28/6/1995, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 380/TTg lấy ngày 28/11 là ngày truyền thống ngành Lâm nghiệp Việt Nam. 60 năm xây dựng và phát triển, ngành Lâm nghiệp Hà Tĩnh đã góp phần không nhỏ trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân sống gần rừng.
Sáng 22/10, đoàn giám sát của HĐND tỉnh Hà Tĩnh có cuộc làm việc với UBND huyện Kỳ Anh, Nghi Xuân về công tác quản lý, khai thác, sử dụng rừng, đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2019.
UBND huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) vừa ra quyết định xử phạt hành chính 15 triệu đồng và yêu cầu ông Trần Đình Hạnh (trú tại thôn Đá Bàn, thị trấn Đồng Lộc) tháo dỡ ngôi nhà xây dựng trái phép trên đất lâm nghiệp.
Những năm gần đây, phát triển kinh tế trên đất lâm nghiệp ở Hà Tĩnh ngày càng được người dân quan tâm. Mô hình sản xuất nông lâm kết hợp cho hiệu quả kinh tế cao xuất hiện nhiều qua từng năm góp phần nâng cao thu nhập cho người dân miền núi...