Vào ngày này (30/6) cách đây 101 năm, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã lần đầu tiên đặt chân đến nước Nga, trực tiếp nghiên cứu lý luận và thực tiễn chủ nghĩa xã hội hiện thực theo hình mẫu nước Nga Xô viết, đặt nền tảng cho mối quan hệ lịch sử đặc biệt giữa hai dân tộc Việt Nam và Nga.
Sau thành công của Cách mạng Tháng Mười, nước Nga lâm vào nội chiến và đứng giữa vòng vây, sự tấn công của chủ nghĩa tư bản với muôn vàn gian khó. Để Nhà nước Xô viết đứng vững, V.I.Lê-nin đã đặc biệt quan tâm đến vai trò lãnh đạo và công tác xây dựng Đảng Cộng sản Bôn sê vích.
Phơ-ri-đơ-rích Ăng-ghen (Friedrich Engels) là nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ XIX, người cùng với Các Mác (Karl Marx) đã sáng lập học thuyết khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trên thế giới.
V.I. Lê-nin là nhà tư tưởng vĩ đại, nhà lý luận chính trị kiệt xuất, lãnh tụ lỗi lạc của giai cấp công nhân và Nhân dân lao động toàn thế giới. Tư tưởng của V.I. Lê-nin đã soi đường cho Nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH, trong đó có đường lối phát triển kinh tế của đất nước.
Cùng với sự kính trọng, ngưỡng mộ vị lãnh tụ thiên tài, Nhân dân Việt Nam nói riêng, giai cấp vô sản toàn thế giới nói chung biết ơn V.I. Lê-nin vì Người đã khai sáng một con đường cho các dân tộc bị nô lệ, áp bức, đau khổ. Hình ảnh Lê-nin gắn với Cách mạng tháng Mười Nga - “vầng mặt trời chói lọi, chiếu sáng khắp năm châu”.
Giai cấp vô sản và nhân loại yêu chuộng tự do, hòa bình, độc lập trên toàn thế giới đang hướng về kỷ niệm 149 năm ngày sinh V.I. Lê-nin 22/4 (1870-2019). Lê-nin là người kế tục nền tảng lý luận của Mác và Ăng-ghen để trở thành chủ nghĩa Mác - Lê-nin xuyên suốt mọi thời đại.
Kế thừa và vận dụng sáng tạo quan điểm của C.Mác và Ăng-ghen về vũ trang quần chúng để bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp vô sản, Lê-nin đã xây dựng nên học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN…