Công ty May mặc xuất khẩu Apparetech (Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã xác định được 52 trường hợp F2 với trường hợp F1 trước đó. Hiện đã tổ chức lẫy mẫu test nhanh 37 trường hợp và cho kết quả âm tính.
Khép lại năm 2023 với nhiều khó khăn, thách thức của nền kinh tế toàn cầu và khu vực, song, kim ngạch xuất khẩu của Hà Tĩnh vẫn đạt con số kỷ lục gần 2,45 tỷ USD - cao nhất từ trước tới nay.
Từ sáng nay (24/8), Công ty May Thiên Thành FiveStar (KCN Đại Kim, xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã trở lại hoạt động bình thường sau 1 ngày tạm nghỉ.
Nếu như quý IV/2022, các doanh nghiệp may mặc trên địa bàn Hà Tĩnh gặp khó khăn do đơn hàng giảm sâu thì những tháng đầu năm 2023 “gió đã đổi chiều”. Nhiều doanh nghiệp đã chốt đơn hàng đến giữa năm 2023.
Ảnh hưởng từ những tác động tiêu cực của các thị trường xuất khẩu, một số doanh nghiệp may tại Hà Tĩnh phải giảm sản lượng, nhân công hoặc chỉ sản xuất cầm chừng để đối phó với khó khăn. Điều đáng lo ngại là tình trạng này có thể kéo dài đến quý II năm sau.
Sau hơn 9 tháng đi vào hoạt động, Công ty May Thiên Thành Fivestar ở Khu công nghiệp Đại Kim thuộc Khu kinh tế Cửa khẩu quốc tế Cầu Treo Hà Tĩnh đã thu hút gần 800 lao động.
Dịch COVID-19 được kiểm soát cũng là lúc phong trào hội khoá, hội lớp được khuấy động trở lại. Nhờ vậy, các cơ sở in may trên địa bàn Hà Tĩnh có cơ hội nhận thêm nhiều đơn đồng phục hội khoá, hội lớp bên cạnh đơn hàng đồng phục học sinh.
Là người con gốc Huế nhưng anh Nguyễn Ngọc Duy (SN 1987) lại có thời gian dài gắn bó với mảnh đất Hà Tĩnh. Từ tình cảm với con người nơi đây đã thôi thúc anh về miền núi thơm Hương Sơn mở công ty may, tạo việc làm cho hàng chục lao động nông thôn.
Nhà máy May mặc xuất khẩu Sunny Apparel Vina với vốn đầu tư khoảng 69,36 tỷ đồng, công suất 5 triệu sản phẩm/năm sẽ được xây dựng tại Cụm công nghiệp Phù Việt (xã Việt Tiến, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh).
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, cơ hội việc làm ở các tỉnh bị thu hẹp, nhiều con em của huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã trở về và tìm được việc làm, thu nhập ổn định ngay tại quê nhà.
Nhân ngày Doanh nhân Việt Nam, chiều 13/10, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải cùng lãnh đạo một số sở, ngành đã đến chúc mừng các doanh nghiệp, doanh nhân trên địa bàn Đức Thọ và TX Hồng Lĩnh.
Với uy tín, thương hiệu ngày càng được khẳng định, một số doanh nghiệp may mặc trên địa bàn Hà Tĩnh đã ký kết được đơn hàng với số lượng khá lớn, đảm bảo việc làm đến cuối năm.
Với mức lương phù hợp và nhiều chế độ phúc lợi dành cho công nhân, Công ty TNHH Haivina Hồng Lĩnh (TX Hồng Lĩnh) đang thu hút một lượng lớn lao động Hà Tĩnh vào làm việc.
Dự án Nhà máy sợi Nghệ Tĩnh chuyên sản xuất sợi phục vụ công nghiệp may mặc với công suất 18.720 tấn/năm do Công ty Cổ phần Sợi Nghệ Tĩnh làm chủ đầu tư sẽ được xây dựng tại Cụm công nghiệp Nam Hồng, TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh).
Từ khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực, doanh nghiệp may mặc trên địa bàn Hà Tĩnh nhận nhiều đơn hàng sản xuất đi thị trường Mỹ.
Thời điểm này, các cơ sở may gia công ở Hà Tĩnh đang tất bật với nhiều đơn hàng nội địa và xuất khẩu, công nhân phải tăng ca để đảm bảo tiến độ sản xuất.
Tính tới đầu tháng 5/2020, Tập đoàn Dệt may Việt Nam đã sản xuất hơn 100 triệu quần áo bảo hộ y tế tiêu thụ tại thị trường nội địa và xuất khẩu trên 50 triệu chiếc cho các thị trường nước ngoài.
Trước những khó khăn do dịch bệnh Covid-19 gây ra, từ đầu năm tới nay, ngành công thương Hà Tĩnh cùng các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu trên địa bàn luôn nỗ lực duy trì hoạt động SXKD, quyết tâm đưa kim ngạch xuất khẩu đạt mục tiêu 1,2 tỷ USD trong năm 2020.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh do virus Corona gây ra, các địa phương ở Hà Tĩnh đã triển khai nhiều biện pháp phòng chống nhằm bảo vệ sức khỏe người dân.
Sáng 13/1, hơn 300 công nhân Công ty Cổ phần May xuất khẩu Kỳ Anh (thuộc tổ dân phố Đông Trinh, phường Kỳ Trinh, TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đình công vì công ty chậm trả lương.
Sáng nay (29/10), huyện Đức Thọ có buổi làm việc với Công ty TNHH May mặc xuất khẩu APPALTECH Hà Tĩnh về công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án nhà máy may mặc.