Cơ sở sản xuất mây tre đan Hồng Sơn ở xã Cẩm Sơn đã đầu tư 5 tỷ đồng xây dựng nhà xưởng và các hạng mục khác để phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho người dân và xây dựng làng nghề mây tre đan cho huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh).
Nhiều lao động vùng nông thôn ở Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã đăng ký, tham gia các lớp đào tạo nghề để từ đó có thêm cơ hội phát triển, nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống ngay trên quê hương mình.
Với doanh thu hiện tại đạt từ 550 - 700 triệu đồng/tháng, cơ sở sản xuất mây tre đan của anh Nguyễn Xuân Sơn (SN 1981) ở thôn Hương Sơn, xã Cẩm Sơn (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã tạo việc làm với mức thu nhập ổn định cho hàng chục lao động địa phương.
Từ buôn cua đồng, anh Nguyễn Xuân Sơn (SN 1981), trú thôn Hương Sơn, xã Cẩm Sơn (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã vươn lên trở thành “ông chủ” của cơ sở sản xuất mây tre đan Xuân Sơn, và đang nỗ lực đưa sản phẩm vươn ra thế giới.
Khi nhiều miền quê đã dần phá bỏ những hàng tre để thay thế vào đó loại cây khác thì thôn Nam Giang, Hội Cát (xã Thạch Long, Thạch Hà, Hà Tĩnh) vẫn giữ lại vẻ đẹp truyền thống. Với người dân ở đây, cây tre đã từng là nguồn sống trong những ngày gian khổ.
Với người nông dân ở Hà Tĩnh, khi liên kết với nhau sẽ từng bước khắc phục được tình trạng làm ăn nhỏ lẻ, manh mún, hướng đến sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị gia tăng và thuận lợi trong tiêu thụ sản phẩm.
Nghề đan nơm cá truyền thống ở thôn Yên Mỹ (xã Liên Minh, Đức Thọ, Hà Tĩnh) đã góp phần cải thiện đời sống người dân địa phương. Tuy nhiên, nghề đan nơm đang có nguy cơ bị mai một bởi không thu hút được lao động trẻ.
Với thế hệ 8x, 9x Hà Tĩnh có lẽ họ sẽ không bao giờ quên những nhân vật như: Cô gái Robot, Lương Sơn Bá, Chúc Anh Đài hay các nhân vật trong phim Hoàn Châu cách cách. Nó đã trở thành một phần ký ức không thể nào quên về một “tuổi thơ dữ dội” cùng bạn bè, gia đình quây quần để chờ đến giờ xem phim.