Sáng 20/8, Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Khánh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn chủ trì họp nghe báo cáo kết quả hoàn hiện Đề án “Mỗi xã một sản phẩm tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030”.
Qua đánh giá, phân hạng, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) có thêm 5 sản phẩm đạt chuẩn OCOP hạng 3 sao, góp phần phát huy thế mạnh, nâng tầm sản phẩm của địa phương.
Đơn hàng liên tục trong những ngày sát tết đã minh chứng cho chất lượng và uy tín của sản phẩm OCOP Hà Tĩnh. Hiệu quả của chương trình mỗi xã một sản phẩm cũng đồng thời khẳng định thêm những đóng góp trong việc phát huy nội lực kinh tế nông thôn, xây dựng NTM.
Trong tổng số 9 sản phẩm được đánh giá, phân hạng đợt 3/2023, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã rà soát, đánh giá 4 sản phẩm đạt OCOP 3 sao và đề xuất tỉnh công nhận 1 sản phẩm 4 sao.
Thông qua lớp tập huấn, chủ các cơ sở có ý tưởng sản phẩm mới tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022 của Hà Tĩnh được tiếp cận với bộ tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, cách thức để phát triển, mở rộng thị trường cho các sản phẩm…
Sản phẩm OCOP ở Hà Tĩnh không đơn thuần chỉ là để thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” mà phía sau đó là những câu chuyện về văn hóa vùng miền, về những con người với tình yêu và khát vọng đưa sản phẩm truyền thống của quê hương lên tầm cao mới.
Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2022, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) tiếp tục chỉ đạo quyết liệt, đổi mới, linh hoạt để tạo sự chuyển biến rõ nét ở từng địa phương.
Càng gần đến tết Nguyên đán, Hợp tác xã (HTX) Nấm bào ngư Hải Yến càng tất bật, bận rộn để “trả đơn” cho khách hàng trong và ngoài tỉnh. HTX cũng sẽ phục vụ thị trường Hà Tĩnh xuyên tết nhằm cung cấp thực phẩm tươi cho mọi nhà.
Sau 3 năm triển khai, chương trình OCOP ở Hà Tĩnh bước đầu đã đạt được một số kết quả quan trọng, tạo sức lan tỏa lớn, góp phần tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, gia tăng giá trị sản phẩm.
Chương trình OCOP trên địa bàn Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã từng bước đi vào chiều sâu, mang lại hiệu quả thiết thực, tạo thu nhập bền vững trong khu vực nông thôn.
Trong năm 2021, bên cạnh tập trung phòng chống đại dịch COVID-19, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của Hà Tĩnh tiếp tục được các địa phương quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện đạt kết quả khá.
Sau 1 ngày tranh tài sôi nổi, hấp dẫn, gay cấn, 2 đội: Đức Bồng, Đức Giang đã giành giải nhất Gameshow truyền hình “OCOP là gì?" vòng huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh).
Sản phẩm thịt dê tươi đạt chuẩn OCOP ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) được hút chân không, bảo quản sạch, giữ được độ tươi lâu đang được nhiều khách hàng ưa chuộng.
Từ những sản phẩm chủ lực, huyện Hương Sơn đã lập hồ sơ tham dự, đánh giá, phân hạng chương trình OCOP đợt 2 năm 2020 và được Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh ra quyết định công nhận 13 sản phẩm.
Năm 2020, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tiếp tục tạo sức lan tỏa, được các chủ thể sản xuất sản phẩm và người dân Hà Tĩnh hưởng ứng tích cực.
Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Thị Nữ Y đề nghị các địa phương, sở, ngành đánh giá thực chất kết quả thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Với mục tiêu tuyên truyền, phổ biến sâu rộng mục đích, ý nghĩa, nội dung Chương trình OCOP đến mọi tầng lớp Nhân dân, Văn phòng Điều phối nông thôn mới Hà Tĩnh đã tổ chức cuộc thi OCOP là gì?
Theo thông tin từ Sở Công thương, đến thời điểm này, 35 doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), cơ sở sản xuất của địa phương đã tham gia sàn Thương mại điện tử Hà Tĩnh.
Sau gần 2 năm triển khai thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các chủ thể tham gia chương trình OCOP tỉnh Hà Tĩnh đã được nâng cao năng lực về quản trị, tổ chức sản xuất, xúc tiến thương mại...