Nhiều năm nay, ở một số điểm trên kênh thoát lũ Cầu Khoai, đoạn qua xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) ứ đọng rác, dẫn đến bốc mùi hôi thối vào mùa khô, ngập lụt vào mùa mưa.
Trước một số thiệt hại do mưa lớn gây ra, các địa phương ở Hà Tĩnh đã tập trung ứng phó, nhanh chóng khắc phục, đảm bảo an toàn về tài sản, tính mạng cho người dân.
Nước từ thượng nguồn đổ về do mưa lớn một số ngày trước khiến cả trăm ha lúa sắp đến kỳ thu hoạch ở xã Thạch Đài (Thạch Hà, Hà Tĩnh) bị úng ngập, trong đó có việc ách tắc dòng chảy do thi công dự án cầu.
Do ảnh hưởng của bão số 4, mưa lớn trên diện rộng kéo dài khiến nhiều tuyến giao thông, cầu tràn trên địa bàn huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) bị ngập; nhiều cây cối bị đổ gãy gây ách tắc giao thông.
Đến chiều ngày 27/9, nhiều địa phương ở huyện miền núi Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã hoàn thành các phương án phòng chống những ảnh hưởng của bão Noru - cơn bão được coi là mạnh nhất trong vòng 20 năm qua.
Rạng sáng 7/8, Lào xuất hiện mưa dông diện rộng trên địa bàn các tỉnh miền Trung và Bắc Lào. Đặc biệt, tại Thủ đô Vientiane và thị xã Vangvieng (tỉnh Vientiane), mưa lớn đã làm ngập nhiều tuyến phố và nhà dân.
TP Hà Tĩnh đã quan tâm bố trí nguồn lực lớn để đầu tư nâng cấp, sửa chữa kênh mương và các hệ thống tiêu thoát nước nhằm tăng khả năng tiêu thoát, chống ngập lụt trong mùa mưa năm nay.
Theo dự báo của Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, ngày hôm nay (17/10) đến 18/10, khu vực Hà Tĩnh tiếp tục có mưa, rải rác mưa vừa đến mưa to, có nơi mưa rất to.
Mưa lớn đã khiến một số thôn, xã tại các huyện miền núi Hà Tĩnh xảy ra ngập lụt cục bộ. Nhà máy Thủy điện Hố Hô cũng đã phải điều tiết nước qua tràn vào rạng sáng nay.
Chỉ một trận mưa lớn tầm 1-2h đồng hồ, tuyến Quốc lộ 1 đoạn qua 2 tổ dân số Hưng Bình và Hưng Thịnh, phường Hưng Trí, TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) lại rơi vào tình trạng ngập úng cục bộ.
Mặc dù thời tiết nắng nóng nhưng nông dân các huyện Can Lộc, Lộc Hà (Hà Tĩnh) vẫn tích cực ra đồng khẩn trương khôi phục lại số diện tích lúa hè thu bị ngập hỏng sau trận mưa lớn do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 2 vừa qua.
Kiểm tra công tác phòng chống dịch bệnh Covid-19 tại huyện Vũ Quang, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Võ Trọng Hải lưu ý các lực lượng chức năng và chính quyền địa phương siết chặt công tác tuần tra, kiểm soát, khép kín biên giới, kiên quyết không để dịch xâm nhập vào địa bàn.
Ngập lụt do mưa và thủy triều là nỗi lo lắng của người dân TP Hà Tĩnh mỗi mùa mưa bão về. Nhiều giải pháp cải thiện ngập lụt đô thị đã thực hiện, song, “cuộc rượt đuổi” vẫn chưa có hồi kết…
Trước tình trạng hàng trăm ha lúa hè thu ngập úng trong biển nước, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã huy động máy xúc và xe tải trục vớt bèo tây, khơi thông dòng chảy.
Sông Cầu Đông (đoạn Thạch Linh - TP Hà Tĩnh) là nơi tiêu thoát nước cho đô thị Hàm Nghi, kênh thoát nước phía Tây và một số khu vực khác trên địa bàn TP Hà Tĩnh. Tuy vậy, ở khu vực này có gần 20 ha bèo tây dày đặc, tồn tại suốt nhiều năm nay làm ảnh hưởng đến dòng chảy, nguy cơ cao gây ngập lụt.
Vừa qua, do sơ suất trong quá trình vận hành hệ thống trạm bơm của Công ty TNHH MTV Thủy lợi Bắc Hà Tĩnh đã gây ngập úng và thiệt hại một số diện tích hoa màu của người dân xã Thạch Châu (huyện Lộc Hà).
Tiến sỹ Hoàng Phúc Lâm, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, cho biết trong tháng 12, tại các tỉnh Trung Bộ vẫn sẽ xảy ra nhiều đợt mưa trên diện rộng.
Ông Trần Đức Bá - Giám đốc Dài Khí tượng Thủy văn Hà Tĩnh vừa cho biết, do ảnh hưởng rãnh áp thấp bị nén bởi bộ phận không khí lạnh ở phía Bắc có trục đi qua khu vực Bắc Bộ nên trong 3 giờ qua, một số nơi ở Hà Tĩnh đã có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.
Lâu nay, tuyến đường tránh thành phố Hà Tĩnh vô tình bị biến thành con đê ngăn nước khiến các xã khu vực phía Tây Thạch Hà luôn trong tình trạng mưa to là ngập. Giải pháp được đề xuất sau đợt khảo sát vừa qua của huyện là xây dựng thêm cầu qua tuyến đường này.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, ngày 6/10, các tỉnh Bắc Bộ nắng mưa đan xen, Nam Bộ mưa về chiều, nguy cơ ngập úng vùng trũng thấp do triều cường.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, đêm 16/8 vùng có mưa lớn dịch chuyển dần về khu vực các tỉnh Tây Bắc Bộ, lượng phổ biến từ 50-80mm, có nơi trên 100mm.
Sáng 29/7, UBND tỉnh phối hợp với Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm liên quan đến biến đổi khí hậu (BĐKH), quản lý nguồn nước và phát triển đô thị tại Hà Tĩnh.
Những trận mưa đang mạnh dần lên trước khi bão số 4 đổ bộ vào đất liền. Dự báo, lượng mưa có thể đạt trên 200 mm trong đợt bão này. Vấn đề là hiện nay đồng ruộng, hồ đập đã “no” nước sau cơn bão số 2 hồi tuần trước thì khả năng ngập úng đe dọa cao hơn bao giờ hết…