Nhiều năm nay, nghề nuôi ong lấy mật là hướng đi mang lại hiệu quả kinh tế tương đối cao cho người dân xã Đức Lạng (Đức Thọ - Hà Tĩnh). Đặc biệt, vùng bán sơn địa với lợi thế diện tích vườn đồi và cây ăn quả lớn đã tạo cho mật ong ở đây có hương vị riêng, được người tiêu dùng ưa chuộng.
Giữa những khu rừng keo, tràm bạt ngàn ở vùng đồi núi tỉnh Hà Tĩnh, những người nuôi ong “du mục” ở các tỉnh Tây Nguyên dựng lán trại, đặt các tổ ong để “đánh” mật.
Những ngày này, người nuôi ong ở các xã vùng trà sơn huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đang tập trung thu gom lứa mật cuối cùng của mùa xuân. Thời tiết thuận lợi, nguồn hoa dồi dào, bà con đang có mùa bội thu từ gần 1.000 đàn ong được nuôi tự nhiên.
Phát huy tiềm năng, lợi thế vùng miền núi, hàng chục hộ dân ở xã Hòa Hải (Hương Khê – Hà Tĩnh) đã thu lợi hàng trăm triệu mỗi năm từ nghề nuôi ong lấy mật.
Cùng với phát triển diện tích trồng cây ăn quả, nghề nuôi ong đang được người dân vùng trà sơn Can Lộc (Hà Tĩnh) mở rộng với mong muốn hình thành nên sản phẩm du lịch trải nghiệm nông trại (Farmstay).
Nghề nuôi ong lấy mật hiện đang đưa lại hiệu quả kinh tế cao cho hàng trăm hộ gia đình xã Sơn Quang (Hương Sơn, Hà Tĩnh). Tính ra, trung bình, 1 tổ ong cho thu nhập giá trị bằng 2 sào lúa.
Đó là ý kiến chỉ đạo của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ tại hội nghị trực tuyến sơ kết tình hình sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nông - lâm nghiệp vào sáng nay (28/10). Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng chủ trì điểm cầu Hà Tĩnh.