Các đơn vị bán lẻ trên địa bàn Hà Tĩnh chủ động nguồn cung, “tung" nhiều ưu đãi, bố trí nhân sự phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuyên suốt đợt nghỉ lễ 30/4 và 1/5.
Người dân Hà Tĩnh đã chủ động trang bị vật dụng đi mưa và các dụng cụ đề phòng sự cố do thiên tai khiến thị trường bán lẻ các mặt hàng này khá sôi động.
Với chủ đề “Thông tin minh bạch - Tiêu dùng an toàn”, Hà Tĩnh sẽ triển khai nhiều hoạt động thiết thực, hiệu quả hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam (ngày 15/3).
Năm 2023, Hội Bảo vệ người tiêu dùng tỉnh Hà Tĩnh đã tiếp nhận, tư vấn, hỗ trợ giải quyết 139 vụ việc phản ánh, khiếu nại, tố cáo của người tiêu dùng liên quan đến mua hàng hóa hoặc sử dụng dịch vụ.
Các siêu thị mini, cửa hàng tiện ích đang phát triển ngày càng nhiều ở vùng nông thôn Hà Tĩnh, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân, đẩy mạnh phát triển thương mại dịch vụ.
Các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm kết nối, mở rộng kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Hà Tĩnh, góp phần quảng bá nông sản sạch đến đông đảo người tiêu dùng trong cả nước.
Sau khi xây dựng thành công mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã thu hút doanh nghiệp vào thu mua, chế biến và cung cấp ra thị trường sản phẩm gạo hữu cơ ST25.
Thời điểm này, các cơ sở dịch vụ làm mâm lễ cúng rằm tháng Bảy tại TP Hà Tĩnh đã nhận khá nhiều đơn hàng không chỉ của người dân trên địa bàn mà còn ở các địa phương trong tỉnh.
Sau khi mức lương cơ sở tăng từ ngày 1/7 và 2 lần điều chỉnh giá xăng, dầu tăng liên tiếp gần đây, nhiều người tiêu dùng Hà Tĩnh lo ngại tình trạng giá cả hàng hóa, dịch vụ sẽ tăng theo.
Những sản phẩm của Công ty TNHH MTV Thanh Tùng 2 (xã Vĩnh Tân, huyện Vĩnh Cửu - Đồng Nai) ngày càng đến gần hơn với người tiêu dùng Hà Tĩnh, là công cụ trực quan sinh động về ý tưởng tái chế, bảo vệ môi trường cho thế hệ tương lai.
Trong tuần qua, giá vàng tại Hà Tĩnh liên tục biến động lên, xuống và đang duy trì mức giá cao nhất từ sau ngày vía Thần tài năm 2023. Tuy nhiên, hoạt động giao dịch vẫn đang khá trầm lắng, người dân, giới đầu tư đang chờ đợi những diễn biến từ thị trường.
Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hà Tĩnh, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, không chỉ cần sự vào cuộc tích cực của cơ quan chức năng mà còn cần sự chung tay của toàn xã hội, đặc biệt là nguồn tin báo, sự lên tiếng từ chính người dân.
Hướng đến ngày “Quyền của người tiêu dùng Việt Nam” năm 2023, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hà Tĩnh phát 8.000 tờ rơi tuyên truyền quyền và nghĩa vụ người tiêu dùng cho người dân huyện Nghi Xuân.
Trái với sự sôi động mua sắm trong dịp tết Nguyên đán, thị trường bán lẻ tại Hà Tĩnh hiện nay khá ảm đạm, thưa vắng khách. Nhu cầu mua sắm của người dân giảm mạnh nên hàng hóa tiêu thụ chậm.
Giá gas bán lẻ trên thị trường tăng mạnh vào đầu tháng 2 và đang neo ở mức khá cao. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến doanh thu của các cửa hàng kinh doanh cũng như tăng gánh nặng chi phí với người tiêu dùng Hà Tĩnh.
Thị trường hàng hóa tiêu dùng trên địa bàn Hà Tĩnh dịp tết Nguyên đán Quý Mão 2023 diễn ra ổn định, nguồn cung dồi dào, đa dạng chủng loại. Sức mua hàng hóa tăng mạnh so với ngày thường.
Những ngày cận tết, không khí mua sắm hàng hóa trên các vùng miền của Hà Tĩnh đều diễn ra hết sức sôi động. Lượng hàng hóa đa dạng, dồi dào, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Năm 2022, Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hà Tĩnh đã tiếp nhận, hỗ trợ giải quyết 128 vụ việc phản ánh, khiếu nại, tố cáo của người tiêu dùng liên quan đến mua bán hàng hóa và sử dụng dịch vụ.
Đợt không khí lạnh mới tăng cường đã làm nền nhiệt độ của Hà Tĩnh giảm xuống mức dưới 15 độ C vào ban ngày và dự báo đợt rét này sẽ còn kéo dài trong nhiều ngày tới. Thị trường quần áo, thiết bị sưởi ấm vì thế cũng trở nên nhộn nhịp hơn hẳn.
Đàn gia súc, gia cầm đang giữ được nhịp tăng trưởng nên Hà Tĩnh sẽ bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho thị trường tết Nguyên đán 2023 với sản lượng ước đạt gần 10.000 tấn.
Thời tiết thuận lợi, rau củ các vùng sản xuất sinh trưởng tốt. Khoảng vài tuần nay, nguồn cung trên thị trường khá lớn đã kéo theo giá các loại rau xanh tại chợ dân sinh Hà Tĩnh quay đầu giảm mạnh.
Đến nay, trên địa bàn Hà Tĩnh chưa có cửa hàng xăng dầu ngừng bán hàng khi chưa được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận. Hiện hầu hết các cửa hàng đang duy trì hoạt động, cung ứng đủ xăng, dầu cho người tiêu dùng.
Các đại biểu đến từ ngành liên quan ở Hà Tĩnh cho rằng, việc sửa đổi Luật Bảo vệ người tiêu dùng là rất cần thiết, phù hợp với sự thay đổi của bối cảnh kinh tế - xã hội, xu hướng hội nhập quốc tế và giải quyết một số bất cập trong các quy định hiện hành.
Giá xăng dầu đã giảm mạnh trong hơn 1 tháng nay, song, hầu hết các loại hàng hóa, dịch vụ vẫn chưa giảm giá. Điều người dân Hà Tĩnh mong mỏi ở thời điểm này là giá cả tiêu dùng giảm để bớt gánh nặng chi tiêu.
Bằng nhiều hình thức tuyên truyền và hoạt động thiết thực, Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam đã được lan tỏa rộng rãi, góp phần thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân Hà Tĩnh.
Chịu tác động từ giá xăng, dầu tăng kỷ lục và thời tiết nắng nóng kéo dài đã khiến giá mặt hàng rau xanh trên thị trường Hà Tĩnh tăng trung bình từ 30 - 50% so với trước đó.
Người tiêu dùng Hà Tĩnh từng kỳ vọng giá xăng dầu sẽ “hạ nhiệt” khi thuế bảo vệ môi trường mặt hàng này giảm từ ngày 1/4/2022. Tuy nhiên, với 3 kỳ điều chỉnh tăng giá liên tiếp vừa qua, người dân, doanh nghiệp vẫn tiếp tục phải đối mặt với áp lực chi phí nhiên liệu.
Trước áp lực về việc giá nguyên, nhiên liệu tăng cao, nhiều hàng hóa, dịch vụ tại Hà Tĩnh đã được các doanh nghiệp, chủ kinh doanh điều chỉnh tăng giá bán để tránh thua lỗ. Điều này đang gây khó khăn rất lớn đến việc kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát.
Trước thông tin thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu sẽ được điều chỉnh giảm từ ngày 1/4 đến hết năm 2022, nhiều người dân, doanh nghiệp Hà Tĩnh kỳ vọng giá bán lẻ xăng, dầu cũng sẽ “hạ nhiệt”.