Lịch sử của đất nước luôn ghi nhận những đóng góp của các tầng lớp trí thức khoa bảng người Hà Tĩnh. Họ là những người tài hoa trên nhiều lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao, triều chính, văn hóa, y học, thiên văn, địa lý… và phát triển kinh tế, xã hội ở các thời kỳ của lịch sử.
Trong giai đoạn cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, hiện diện một nhân vật lịch sử độc đáo, kiệt xuất trên nhiều lĩnh vực góp phần làm rạng danh vùng đất Hồng Lam, đó chính là Uy Viễn Tướng công Nguyễn Công Trứ.
Đó là tài và tình - hai phẩm chất, hai phương diện làm nên đặc trưng của nhà nho Uy Viễn; và xét rộng ra thì dường như cũng là đặc trưng của người Xứ Nghệ nói chung và Hà Tĩnh nói riêng.
Tiếp tục chương trình Hội thảo khoa học Nguyễn Công Trứ với lịch sử, văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX diễn ra tại Hà Tĩnh chiều nay (24/11), tại phiên thảo luận của 2 tiểu ban, các tham luận đã tô đậm hình ảnh về con người chính trị, kinh tế, văn chương của Nguyễn Công Trứ, đồng thời đem đến những cái nhìn mới về vai trò, vị trí của tướng công trong lịch sử dân tộc.
Nguyễn Công Trứ là nhân vật kiệt xuất của lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX. Tuy sinh ra tại Thái Bình nhưng năm 10 tuổi, Nguyễn Công Trứ theo gia đình về sống tại quê cha - Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Từ nhỏ, Nguyễn Công Trứ đã bẩm thụ linh khí của vùng đất “địa linh nhân kiệt”, sớm tỏ ra thông minh, dĩnh ngộ.
Chiều 11/11, Ban tổ chức Lễ kỷ niệm 240 năm ngày sinh và 160 năm ngày mất danh nhân Nguyễn Công Trứ (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) làm việc với đạo diễn Trần Vũ Hải để thống nhất đề cương, nội dung kịch bản chương trình nghệ thuật tại lễ kỷ niệm.
Nhiều người biết về một Nguyễn Công Trứ (quê huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) có tài kinh bang tế thế nhưng ngạo đời, ngất ngưởng" - làm cây thông đứng giữa trời mà reo”, nhưng có lẽ ít ai biết đến một gia đình có những người phụ nữ trinh liệt, tài thơ, hiền thục..., được dân gian ngưỡng vọng, lưu truyền.
Theo sử chép lại thì năm 1828, quan Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ (quê ở Nghi Xuân, Hà Tĩnh) khai hoang ở Tiền Hải (Thái Bình) và năm 1829 thì ông tiến hành khai hoang ở Kim Sơn (Ninh Bình).
Một chiếc xe buýt chệch khỏi đường rồi lao xuống một hẻm núi sâu ở bang Himachal Pradesh, miền Bắc Ấn Độ, khiến ít nhất 10 người thiệt mạng và hơn 30 người khác bị thương, Tân Hoa Xã dẫn nguồn tin cảnh sát cho hay.