Nâng cao chất lượng sản phẩm, chủ động quảng bá tiêu thụ là điều mà nhiều nông dân Hà Tĩnh đang quan tâm thực hiện để đưa sản phẩm do mình sản xuất đến gần hơn với người tiêu dùng.
Việc ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ, đẩy mạnh chuyển đổi số đã tạo cú hích cho các hợp tác xã sản xuất, nuôi trồng ở Hà Tĩnh nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị của sản phẩm.
Những mô hình nông nghiệp thông minh trong khuôn khổ dự án “Hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris tại Hà Tĩnh” (SIPA Hà Tĩnh) sẽ được nhân rộng ra các tỉnh Thừa Thiên - Huế, Quảng Bình và một số tỉnh miền Trung khác.
Huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) sẽ được xây dựng thí điểm mô hình đánh giá hiện trạng mức độ sẵn sàng ứng dụng công nghệ số, xác định vấn đề bức thiết, tiềm năng bản địa; đề xuất mô hình đổi mới sáng tạo…
Kỳ Anh, Can Lộc, Hương Sơn và Hương Khê là 4 huyện của Hà Tĩnh được thụ hưởng dự án nông nghiệp thông minh, thích ứng biến đổi khí hậu; qua đó giúp nông dân chủ động xây dựng mô hình sản xuất trên cơ sở giảm thiểu rủi ro, gia tăng hiệu quả.
Mô hình vườn đồi - ao - chuồng giúp lão nông Đường Công Ngụ (xã Thường Nga - Can Lộc - Hà Tĩnh) "đút túi" khoảng 700 triệu đồng/năm. Mong muốn phát triển theo chiều sâu, ông Ngụ cùng 6 thành viên khác thành lập Hợp tác xã (HTX) Đường Gia Trang.
Đó là mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp Hà Tĩnh được đưa ra tại Hội thảo Ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao và nông nghiệp thông minh trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh diễn ra sáng nay (30/7).
Sáng 19/4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Ngọc Sơn chủ trì làm việc với Đoàn công tác của Cục Biến đổi khí hậu – Bộ TN&MT và Cơ quan Hợp tác phát triển Đức về “Dự án hỗ trợ Việt Nam thực hiện thỏa thuận Paris” sử dụng vốn ODA không hoàn lại của Chính phủ Đức, trong đó có sự tham gia của tỉnh Hà Tĩnh.
Hà Tĩnh đang hướng tới xây dựng nền nông nghiệp thông minh, hiện đại, thích ứng với biến đổi khí hậu; phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới phồn vinh và văn minh, cải thiện nhanh hơn đời sống của nông dân...