Những nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học trong thời gian qua của ngành khoa học và công nghệ Hà Tĩnh đã góp phần giải quyết hiệu quả tình trạng ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, chế biến nông sản và xử lý rác thải.
Việc các doanh nghiệp ở Hà Tĩnh chủ động lắp đặt, vận hành hệ thống quan trắc tự động, liên tục góp phần tạo "lá chắn", sớm phát hiện sự cố về môi trường.
Lượng rác thải tăng đột biến trong dịp tết khiến việc thu gom, vận chuyển và xử lý gặp nhiều khó khăn. Dù vậy, với quyết tâm không để rác ứ đọng, các đơn vị vệ sinh môi trường ở Hà Tĩnh huy động tối đa nhân lực, phương tiện để đảm bảo cảnh quan môi trường sạch đẹp trong dịp tết.
Dù các HTX môi trường ở Hà Tĩnh thuê thêm người, tăng ca để thu gom, xử lý nhưng vì lượng rác thải sinh hoạt tăng sau dịp tết nên hiện vẫn bị dồn ứ nhiều nơi.
Công ty TNHH Khánh Giang bị UBND tỉnh Hà Tĩnh xử phạt 1,25 tỷ đồng do có nhiều vi phạm liên quan đến dự án trang trại chăn nuôi bò sữa cao sản Bắc Hà (xã An Dũng, huyện Đức Thọ).
Khu vực sát chân cầu Thạch Sơn - nối 2 xã Thạch Sơn (Thạch Hà) và Hộ Độ (Lộc Hà) của Hà Tĩnh tràn ngập rác thải, gây nên cảnh tượng nhếch nhác, ô nhiễm môi trường.
Công ty TNHH MTV chế biến rác thải sinh hoạt Hoành Sơn (đóng ở huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) bị ngành chức năng xử phạt 420 triệu đồng do có hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Việc triển khai xây dựng mô hình xử lý nước thải sinh hoạt ở các vùng nông thôn Hà Tĩnh đã làm thay đổi nhận thức của người dân về ý thức bảo vệ môi trường.
Quy hoạch, xây dựng khu xử lý chất thải rắn tại huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) là một chủ trương đúng. Quy trình hiện nay đã đảm bảo, tuy nhiên trước đó, việc triển khai dự án chưa phát huy dân chủ. Đây là bài học cần được các cấp, ngành lưu ý.
Giới truyền thông Hàn Quốc đưa tin, một trong các trung tâm dịch vụ của công ty LG Điện tử tại nước này vừa bị một mã độc tống tiền (ransomware), tình nghi là WannaCry tái xuất, tấn công.