Huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đang tập trung triển khai công tác phòng chống, ngăn chặn sự bùng phát dịch sởi tại các khu vực nguy cơ, các địa phương có tỷ lệ tiêm chủng thấp.
Gần 400 đại biểu đã được Sở Y tế Hà Tĩnh phổ biến, hướng dẫn các quy định mới trong khám bệnh, chữa bệnh để áp dụng hiệu quả trong thực tiễn hoạt động.
Sở Y tế Hà Tĩnh yêu cầu các đơn vị trong toàn ngành tăng cường hoạt động giám sát, xét nghiệm, phát hiện sớm các trường hợp nghi mắc bạch hầu tại cộng đồng và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Lễ phát động ở phường Kỳ Long (TX Kỳ Anh, Hà Tĩnh) nhằm nâng cao ý thức, thay đổi hành vi của Nhân dân trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường, góp phần khống chế, đẩy lùi dịch bệnh.
Thạc sỹ Nguyễn Chí Thanh – Giám đốc CDC Hà Tĩnh khẳng định, trước diễn biến khó lường của các bệnh truyền nhiễm, ngành sẽ giám sát chặt chẽ, phát hiện sớm, đáp ứng nhanh và xử lý triệt để khi xuất hiện các ổ dịch.
Các địa phương xuất hiện ổ dịch viêm da nổi cục trên trâu bò đang tập trung đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng, phấn đấu hoàn thành trước ngày 20/3 theo chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh.
Với tinh thần chủ động bám sát trận tuyến, các y, bác sỹ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Tĩnh đã góp sức khống chế hiệu quả dịch sốt xuất huyết; tạo động lực thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe Nhân dân.
Theo dự báo của Đài Khí tượng Thủy văn Hà Tĩnh, tình trạng rét còn kéo dài nhiều ngày, trong đó có những ngày còn xảy ra rét đậm, rét hại diện rộng, có nguy cơ ảnh hưởng xấu sức khỏe người dân, sản xuất chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Ngọc Châu đề nghị ngành y tế Hà Tĩnh chủ động thực hiện việc sắp xếp các đơn vị y tế tuyến huyện, quyết liệt triển khai công tác chuyển đổi số.
Cùng với khắc phục hậu quả lũ lụt, công tác phòng chống dịch bệnh, vệ sinh môi trường cũng được ngành y tế huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) gấp rút triển khai với phương châm “nước rút tới đâu, xử lý môi trường đến đó”.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, với tinh thần đặt sức khỏe, tính mạng của người dân lên trên hết, trước hết, Việt Nam đã vượt qua đại dịch COVID-19, mang lại bình yên cho Nhân dân và đưa đất nước tiếp tục phát triển.
Chị Nguyễn Thị Bình (phường Nam Hà, TP Hà Tĩnh) hỏi: Được biết, Bộ Y tế vừa công bố quyết định điều chỉnh bệnh COVID-19 từ nhóm A sang nhóm B. Vậy, bệnh truyền nhiễm nhóm B gồm những bệnh nào?
Với sự vào cuộc quyết liệt của ngành Y tế Hà Tĩnh, ổ dịch sốt xuất huyết tại xã Sơn Kim I (Hương Sơn) đã được khống chế, 14 ngày liên tiếp không ghi nhận ca mắc mới.
Sở Y tế Hà Tĩnh và Sở Y tế Bolikhămxay thống nhất tiếp tục tổ chức ít nhất 1 cuộc/tháng để giao ban trao đổi, chia sẻ thông tin về các dữ liệu dịch bệnh khu vực biên giới 2 tỉnh.
Hà Tĩnh sẽ tổ chức tiêm vắc-xin phòng dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) cho đàn lợn tại các cơ sở chăn nuôi có nhu cầu. Đây cũng là lần đầu tiên Hà Tĩnh tiến hành tiêm vắc-xin với loại dịch bệnh nguy hiểm này.
Cùng với các cơ quan, đơn vị trong cả nước, Hà Tĩnh luôn xác định việc tổ chức triển khai thực hiện phong trào vệ sinh yêu nước nâng cao sức khoẻ Nhân dân là trách nhiệm của tất cả các cấp, ngành, đơn vị và mỗi người dân .
Sở Y tế Hà Tĩnh yêu cầu, các cơ sở y tế phân công cán bộ thường trực phòng, chống dịch 24/24h, tổ chức trực 4 cấp, đảm bảo công tác cấp cứu, điều trị cho Nhân dân trong dịp nghỉ lễ.
Dịch bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò đã xuất hiện tại một số địa phương của Hà Tĩnh. Ngành chuyên môn đang chỉ đạo quyết liệt công tác tiêm phòng vắc-xin nhằm giảm thiểu thiệt hại về kinh tế cho người dân, hạn chế dịch bệnh lây lan trên diện rộng.
Tại cuộc họp với UBND huyện Cẩm Xuyên, các đại biểu đều cho rằng, việc thành lập trung tâm y tế huyện đa chức năng sẽ huy động được các nguồn lực trong chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân và phù hợp với quy hoạch tỉnh Hà Tĩnh vừa được Chính phủ phê duyệt.
Không chỉ duy trì được một trường “xanh - sạch - đẹp”, mà Trạm Y tế xã Cẩm Minh (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) còn là đơn vị thực hiện có hiệu quả việc quản lý, điều trị bệnh không lây nhiễm trên địa bàn.
Phát hiện bệnh viêm da nổi cục trên 4 con trâu bò ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh), chính quyền địa phương và ngành chuyên môn đang gấp rút triển khai biện pháp bảo vệ đàn vật nuôi.
Các y, bác sỹ đã được trang bị kiến thức, kỹ năng giám sát, phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác phòng chống dịch bệnh trên địa bàn Hà Tĩnh.
Sau khi Việt Nam phát hiện bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ, ngành y tế Hà Tĩnh đã tăng cường rà soát, xây dựng các phương án, kế hoạch để sẵn sàng ứng phó với dịch bệnh... Báo Hà Tĩnh đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Chí Thanh - Giám đốc CDC Hà Tĩnh để hiểu rõ hơn về căn bệnh này.
Ngành Y tế Hà Tĩnh khuyến cáo các cơ sở y tế, các địa phương chủ động rà soát, xây dựng các phương án, kế hoạch để sẵn sàng ứng phó với dịch bệnh; tuân thủ chặt chẽ các khuyến cáo phòng, chống dịch của cơ quan chuyên môn.
Sở Y tế Hà Tĩnh vừa có văn bản khẩn yêu cầu các cơ sở y tế tăng cường công tác giám sát phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ. Chủ động rà soát, cập nhật kế hoạch, kịch bản theo các tình huống để sẵn sàng đáp ứng trong trường hợp dịch bệnh xảy ra.
Dịch bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Tĩnh đang ở thời kỳ cao điểm. Trước những nguy cơ của dịch, ông Nguyễn Chí Thanh - Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (CDC) đã có phân tích, nhận định về những khó khăn và đưa ra các khuyến cáo để người dân chủ động phòng, chống dịch.