Những hiện vật được lưu giữ tại Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (TP Vinh) đã minh chứng cho quá trình đấu tranh gian khổ nhưng vô cùng oanh liệt, vẻ vang của người dân trên quê hương núi Hồng, sông La.
Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của cao trào cách mạng 1930-1931, một sự kiện lịch sử trọng đại của cách mạng Việt Nam; khẳng định mối liên minh giữa giai cấp công nhân và nông dân Việt Nam trong tiến trình đấu tranh cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Truyền thống cách mạng đã tiếp thêm động lực cho Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Việt Tiến (Thạch Hà, Hà Tĩnh) nỗ lực xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày Xô viết Nghệ Tĩnh, Sở VH&TT Nghệ An phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề “Những hạt giống đỏ”.
Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ở Phù Lưu Thượng nay là xã Hồng Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã gửi vào tâm thức thế hệ trẻ niềm tự hào, biết ơn để nỗ lực hơn trong cống hiến xây dựng quê hương.
Đặt vòng hoa, dâng hương tưởng nhớ các liệt sỹ Xô viết Nghệ Tĩnh, lãnh đạo huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) bày tỏ lòng thành kính, tri ân những người đã ngã xuống trong cao trào cách mạng 1930 – 1931.
Những ngày này, trong phấp phới cờ đỏ sao vàng tung bay trên những vùng quê nông thôn mới khang trang ở các huyện Can Lộc, Lộc Hà (Hà Tĩnh), dường như vẫn còn nghe âm vang tiếng trống Xô viết giục giã thuở nào…
Vùng đất Thượng Trụ bên dòng sông Nghèn ngày nay đã đổi thay nhiều nhưng dấu ấn của các sự kiện gắn liền với sự ra đời của Đảng bộ huyện Can Lộc và Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh vẫn còn đó.
Trò chuyện với Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Trần Thế Dũng về những ký ức còn xanh mãi trong dòng thời gian của các nhà cách mạng trong phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, chúng tôi được đồng chí khẳng định thêm những giá trị to lớn của cao trào cách mạng đầu tiên dưới sự lãnh đạo của Đảng và những bài học quý mà Hà Tĩnh vận dụng, phát huy trên hành trình thực hiện lời căn dặn của Bác Hồ: “Hà Tĩnh phải làm sao cho tình hình nổi bật lên”.
Xứ Nghệ luôn là vùng đất anh hùng, ghi dấu nhiều chiến công trong trang sử vàng dân tộc. Cao trào 1930-1931, đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh đến hôm nay vẫn vang vọng hào khí, để lại những giá trị lớn lao cho đời sau. Dòng máu Xô viết anh hùng vẫn chảy trong huyết quản nhiều thế hệ, trở thành niềm tự hào thiêng liêng của người xứ Nghệ.
Dường như có sự dẫn dắt vô hình trên hành trình theo dòng hồi ký của các đảng viên Xô viết Nghệ Tĩnh. Dẫu người thân của các bậc tiền bối phần lớn chỉ còn thuộc thế hệ cháu, chắt và nhiều người xa quê nhưng những cuộc gặp gỡ rất tự nhiên đã được kết nối. Tại vùng quê Nghi Xuân (Hà Tĩnh), chúng tôi được hòa mình vào hồi ức từ người thân của những đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đầu tiên của huyện và câu chuyện đầy cảm xúc của họ như mở ra những “khu vườn cách mạng” với khát vọng xanh tươi.
Hơn 90 mùa thu đã đi qua nhưng những thanh âm của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) vẫn còn vang dội trong những trang sử, dòng hồi ký của những người từng là “linh hồn” các cuộc đấu tranh long trời lở đất ấy. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhiều “hạt giống đỏ” đã nảy mầm và phát triển ở Hương Sơn, Đức Thọ, giúp phong trào đấu tranh ở các địa phương bên dòng sông La, sông Phố hiền hòa ngày càng lớn mạnh.
Cuộc đời ông Trần Hữu Duyệt - Chủ tịch UBND tỉnh đầu tiên ở Hà Tĩnh vắt qua 2 chế độ, trải qua nhiều biến thiên dâu bể, chịu nhiều cực khổ, gian nan nhưng ý chí cách mạng, lòng yêu nước, thương dân thì vẫn tràn đầy.
Trong dòng chảy lịch sử, văn hóa Việt Nam, xứ Nghệ mang dấu ấn nổi trội bởi khí chất của con người và vùng đất. Nói đến Nghệ Tĩnh là người ta nghĩ ngay đến những con người can trường, đi đầu bước trước trong mọi cuộc cách mạng. Từ phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931, Bác Hồ đã gọi xứ Nghệ là Nghệ Tĩnh “đỏ”.
Những thanh âm của cuộc sống hiện đại cùng tiếng vọng của những ngày thu lịch sử như đang giao hòa, trở thành niềm tự hào, động lực phấn đấu cho chính quyền, Nhân dân Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) trên con đường xây dựng quê hương ngày một trù phú, ấm no.
Nhà lưu niệm Mai Hòe ở xã Tân Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được xây dựng lại từ những năm 50 của thế kỷ XX. Trong thời kỳ đấu tranh cách mạng, đây là nơi từng nuôi giấu cán bộ và là nơi hội họp bí mật của tổ chức Đảng.
Những ngày tháng chín, khi mùa thu hiện diện trên mỗi làng quê, phố phường với bức tranh no ấm, những người dân Hà Tĩnh lại nghe âm vang tiếng trống Xô viết năm 1930-1931 vọng về. Theo dấu tích của lịch sử, chúng tôi đến thăm các địa chỉ đỏ để hiểu sâu sắc hơn những giá trị thiêng liêng của phong trào Xô viết.
Thôn Tứ Mỹ (nay thuộc xã Sơn Châu) được coi là nơi “gieo hạt, nảy mầm” của cách mạng huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) trong phong trào Xô viết. Phát huy truyền thống đó, chính quyền và người dân địa phương đang ra sức thi đua, phấn đấu đạt mục tiêu xã nông thôn mới (NTM) nâng cao.
90 năm trôi qua nhưng tiếng trống Xô viết như vẫn còn vọng về đầy hào hùng trong những bước đi của thế hệ trẻ. Trong bồi hồi tưởng nhớ những hy sinh của thế hệ cha ông, tôi tìm đến nhà người thân của liệt sỹ Trần Thị Hường ở tổ dân phố 4, phường Bắc Hà (TP Hà Tĩnh).
90 năm đã trôi qua nhưng tinh thần sục sôi, ý chí quyết tâm và những bài học quý báu từ phong trào cách mạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh mãi là ngọn lửa dẫn đường, góp phần cùng Đảng bộ và Nhân dân Hà Tĩnh vượt qua khó khăn, thách thức, đặc biệt trong công cuộc đổi mới hiện nay.
Cách đây 89 năm, với khí thế tiến công thần tốc, nhân dân ta đã làm nên một cao trào cách mạng vô cùng mạnh mẽ - cao trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
Nhân kỷ niệm 88 năm Ngày Xô viết Nghệ Tĩnh (12/9/1930 - 12/9/2018), sáng 12/9, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) tổ chức đoàn đến dâng hoa, thắp hương tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ tại Nhà tưởng niệm Xô viết Nghệ Tĩnh ở Ngã ba Nghèn. Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Võ Hồng Hải cùng dự.
Đền Lương Hội (xã Khánh Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh) là một trong những nơi diễn ra nhiều cuộc diễn thuyết hưởng ứng phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh những năm 1930-1931. Lịch sử đáng tự hào ấy là động lực để các thế hệ tiếp bước vẻ vang dưới ngọn cờ của Đảng, quyết tâm xây dựng quê hương giàu mạnh.
Giữa vùng trung tâm thị trấn Nghèn, Can Lộc (Hà Tĩnh), nơi khởi nguồn phong trào cách mạng với hàng chục cuộc biểu tình, đấu tranh của nhân dân đang vươn mình trên con đường xây dựng đô thị mới