Thời tiết vào thu, nắng mưa xen kẽ là điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển và gây hại trên lúa hè thu, nhất là rầy nâu, rầy lưng trắng, bệnh bạc lá… Ngành chuyên môn khuyến cáo bà con nông dân cần kiểm tra đồng ruộng thường xuyên, phát hiện các ổ dịch để phòng trừ kịp thời.
Trong khi sâu cuốn lá nhỏ lứa thứ 3 chuẩn bị “xuất kích” thì các loại sâu bệnh khác như rầy nâu, rầy lưng trắng, bệnh khô vằn… cũng đã xuất hiện trên đồng ruộng Hà Tĩnh, đe dọa sự phát triển lúa hè thu.
Thời gian qua, các đối tượng sâu, bệnh như khô vằn, rầy nâu, rầy lưng trắng, bạc lá… đã xuất hiện gây hại trên một số diện tích lúa hè thu của Hà Tĩnh. Vì thế, bà con nông dân đang tập trung phát hiện và phòng trừ nhằm đảm bảo năng suất vào cuối vụ thu hoạch.
Thông tin từ Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh, hiện nay, rầy nâu, rầy lưng trắng phát sinh gây hại mật độ phổ biến 100 - 200 con/m2 , nơi cao 700 - 1.000 con/m2.
Đợt mưa kéo dài trong nhiều ngày qua đã cung cấp cho đồng ruộng lượng nước đáng kể giúp lúa xuân Hà Tĩnh bước vào giai đoạn làm đòng thuận lợi. Dù vậy, nhiệt độ thấp, ẩm ướt cũng là điều kiện để các loại sâu bệnh tiếp tục bùng phát.
Theo Phó Chi cục Trưởng Chi cục Trồng trọt & Bảo vệ thực vật Hà Tĩnh, từ thời điểm này trở đi, các loại dịch hại nguy hiểm như: sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng, chuột sẽ “ra rộ” gây hại trên lúa hè thu.
Cây lúa trên đồng ruộng Hà Tĩnh hiện đang giai đoạn phân hóa đòng. Trong điều kiện thời tiết mưa ẩm, trời âm u, nhiệt độ trung bình 18 - 25 độ C là điều kiện thuận lợi cho bệnh đạo ôn phát sinh gây hại và có nguy cơ lây lan trên diện rộng.
Một số diện tích lúa xuất hiện các ổ rầy nâu, rầy lưng trắng với mật độ 3.000 - 5.000 con/m2. Dự báo, từ 22/4 trở đi, nguồn rầy này sẽ tăng nhanh về số lượng, gây “cháy” một số diện tích lúa xuân cuối vụ ở Hà Tĩnh.
Sau gần 2 năm nghiên cứu, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Hà Tĩnh đã hoàn thiện công nghệ và sản xuất thử nghiệm chế phẩm nấm ký sinh Metarhizium anisopliae. Việc sử dụng nấm ký sinh kiểm soát được trên 75% rầy nâu và sâu hại cây ăn quả, rau màu, giảm chi phí phòng trừ.
Theo ghi nhận của cơ quan chuyên môn, đến thời điểm này chưa có loại sâu bệnh nào gây thiệt hại đối với lúa hè thu 2019 ở Hà Tĩnh, tuy nhiên, thời tiết tiếp tục nắng nóng, rầy nâu, rầy lưng trắng, khô vằn… đang “ngấp nghé” gây hại cây trồng.
Những ổ rầy đầu tiên được phát hiện trên đồng ruộng Hà Tĩnh cách đây khoảng 1 tuần lễ với mật độ cục bộ có nơi lên đến 5.000 con/m2. Dự báo, từ 10/4 trở đi, rầy nâu, rầy lưng trắng sẽ tăng tốc về số lượng, mật độ, đe dọa lúa xuân cuối vụ...
Sở NN&PTNT Hà Tĩnh nhận định lúa hè thu khả năng trổ chậm so với dự kiến từ 7 - 10 ngày. Hình thái thời tiết nắng nóng, oi bức, xen kẽ mưa rào trùng với thời kỳ lúa chuẩn bị trổ bông đang thuận lợi cho rầy nâu, rầy lưng trắng, bệnh khô vằn, chuột gây hại nặng.
Số diện tích này chủ yếu nằm ở những vùng cao cưỡng, vùng cuối kênh, vùng tưới các công trình tiêu thủy nông bị thiếu nước thuộc 11/13 huyện, thành, thị của Hà Tĩnh.
Vụ xuân năm 2018, bệnh lùn sọc đen xuất hiện rải rác trên lúa giai đoạn đẻ nhánh đến phân hóa đòng tại một số xã của huyện Cẩm Xuyên. Đây là dấu hiệu và nguy cơ bệnh lùn sọc đen sẽ bùng phát, gây hại lúa hè thu này ở Hà Tĩnh nếu không có các biện pháp phòng, chống kịp thời.
Chiều nay (19/5), Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Khánh cùng lãnh đạo một số sở, ngành, đơn vị liên quan thực địa kiểm tra kết quả sản xuất thử giống lúa BQ tại xã cẩm Quang, huyện Cẩm Xuyên.