Sáng nay (18/8), Phó Thủ tướng Chính phủ, Trưởng Ban chỉ đạo Trung ương Vương Đình Huệ chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Nghị định số 98/2018/NĐ-CP của Chính phủ và Quyết định số 461/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Quốc Vinh chủ trì điểm cầu Hà Tĩnh.
Việc hỗ trợ dê giống cho các hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) giúp các hộ vươn lên, đồng thời thúc đẩy việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Hồng Thái đánh giá cao các mô hình ứng dụng KH&CN của Hà Tĩnh, góp phần thực hiện việc tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng.
Cùng với tập trung xây dựng và thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Thạch Hà (Hà Tĩnh) đã triển khai có chiều sâu, hiệu quả chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đem lại sinh lực mới cho ngành nông nghiệp huyện nhà.
Chủ trương sát đúng cùng cách làm sáng tạo, hiệu quả đã giúp bức tranh tổng quan về trồng trọt, chăn nuôi ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) có nhiều chuyển biến tích cực, rõ nét.
Từng đoạt giải cao trong cuộc thi đấu xảo các loại quả ngon thời Pháp thuộc, bưởi Phúc Trạch đã và tiếp tục giúp hàng nghìn nông dân Hương Khê (Hà Tĩnh) thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Với mục tiêu xây dựng “thủ phủ” trồng cam chất lượng cao vùng bán sơn địa, từ năm 2018 đến nay, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã phát triển được hơn 12 ha cam chất lượng cao. Đây được xem là mũi đột phá trong thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp của địa phương.
Nhờ chủ trương giao khoán đất rừng của Nhà nước cho hộ dân, hơn 10 năm, ngoài trồng cây lâm nghiệp, người dân thôn Tân Thịnh, xã Sơn Thịnh, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) còn thuần hóa cây chổi trện để “lấy ngắn nuôi dài”, nâng cao thu nhập.