Theo tinh thần cải cách tư pháp, TAND đóng vai trò trung tâm và nhiệm vụ ngày càng nặng nề hơn. Thế nhưng, vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, hiện tại, khó khăn đang “bủa vây” chốn công đường. Đặc biệt, đối với một địa bàn phức tạp như Kỳ Anh, việc đảm bảo cho hoạt động xét xử của TAND đạt kết quả tốt đang là một nhiệm vụ “nóng” hơn bao giờ hết.
Hơn 1 năm có hiệu lực thi hành (từ 1/1/2021), Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án đã góp phần giải quyết triệt để, hiệu quả nhiều tranh chấp; tạo sự thân thiện, đồng thuận; tiết kiệm chi phí, thời gian của đương sự lẫn các cơ quan tiến hành tố tụng ở Hà Tĩnh.
Trình độ văn hóa thấp, nhận thức pháp lý yếu kém cộng với thói thích chơi bời, lêu lổng là những nguyên nhân đưa 4 thanh niên ở huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) vào vòng lao lý.
Phòng xét xử thân thiện được quy định tại Thông tư 02/2018/TT-TANDTC ngày 21/9/2018 của TAND tối cao nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi cho các bị cáo dưới 18 tuổi. Tuy nhiên, tại Hà Tĩnh, việc triển khai mô hình này đang còn nhiều khó khăn.
Sáng nay (26/9), Tòa án nhân dân huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) mở phiên tòa sơ thẩm xét xử Nguyễn Đình Tới (sinh năm 1996), trú tại xã Kỳ Khang (Kỳ Anh) về tội “Cố ý gây thương tích”.