Tên lửa đạn đạo liên lục địa thế hệ mới của Nga được cho sẽ sở hữu tối đa khả năng để vượt qua các hệ thống phòng thủ tên lửa đầy hứa hẹn của Mỹ, cũng như tiềm năng hiện đại hóa sâu trong tương lai.
Để biện minh cho việc rút khỏi Hiệp định lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) hồi năm ngoái, chính quyền ông Trump liên tục nêu yêu sách buộc Trung Quốc phải là bên tham gia đối với bất kỳ hiệp ước kiểm soát vũ trang hạt nhân nào.
Một quan chức Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Hàn Quốc (JCS) ngày 2/3 nhận định các vật thể mà Triều Tiên phóng trước đó cùng ngày là "các tên lửa đạn đạo tầm ngắn".
Trong giai đoạn đầu tiên của chương trình, Bộ Quốc phòng Nga sẽ tiến hành ít nhất 5 lần phóng thử nghiệm tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) RS-28 Sarmat.
Việc Triều Tiên phóng thử thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa đầu tiên có khả năng vươn tới bang Alaska của Mỹ đã dấy lên các đồn doán liên quan đến việc quốc gia này làm thế nào để đạt được công nghệ nhanh hơn nhiều so với dự đoán.
Theo tờ nhật báo Minju Joson của Triều Tiên, Bình Nhưỡng ngày 11/7 cáo buộc Mỹ và Hàn Quốc đang tăng cường công tác chuẩn bị chiến tranh sau khi nước này phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) hồi đầu tháng này.