GS Hoàng Văn Minh cho biết, mức độ sử dụng thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng trong giới trẻ Việt Nam đang ở mức cao, đặc biệt khi so sánh với các chỉ số về sử dụng thuốc lá truyền thống.
Theo PGS.TS Lương Ngọc Khuê, chỉ tính riêng năm 2023, có 1.224 ca nhập viện do sử dụng thuốc lá điện tử, thuốc lá mới. Đáng nói, tỉ lệ hút thuốc lá điện tử ở học sinh tăng gấp 3,1 lần.
Trước những hệ lụy rất lớn của thuốc lá mới, Bộ Y tế đề xuất ban hành văn bản cấm sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, quảng cáo sản phẩm thuốc lá mới dưới hình thức nghị quyết của Quốc hội.
Trường THPT Lê Quảng Chí (TX Kỳ Anh - Hà Tĩnh) đã tạo môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh cho hơn 1.200 học sinh khi xây dựng môi trường học đường không khói thuốc.
Các cơ sở Đoàn, đoàn trường học trên địa bàn Hà Tĩnh đã tích cực triển khai có hiệu quả Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá đến mỗi đoàn viên thanh niên.
Công an huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã đẩy mạnh tuyên truyền và đấu tranh phát hiện, xử lý các vụ việc để “đánh chặn” thuốc lá điện tử vào các trường học trên địa bàn.
Bác sĩ CK1 Nguyễn Ngọc Quý - Phó Trưởng khoa Khám bệnh - Cấp cứu (Bệnh viện Tâm thần Hà Tĩnh) chia sẻ với bạn đọc Báo Hà Tĩnh về những hiểm họa từ việc sử dụng thuốc lá điện tử .
Dù đã có nhiều cảnh báo về tác hại và các vấn đề xung quanh, song, việc sử dụng thuốc lá điện tử ở người trẻ, đặc biệt là giới học sinh, sinh viên Hà Tĩnh vẫn diễn ra âm ỉ...
Nhiều người hút thuốc lá điện tử để cai thuốc lá truyền thống với suy nghĩ thuốc lá điện tử ít nguy hại hơn. Tuy nhiên, quan niệm này hoàn toàn không đúng.
Việc tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với công tác phòng, chống các tệ nạn xã hội trong thanh, thiếu nhi Hà Tĩnh nhằm giúp các em có môi trường sống và học tập an toàn, lành mạnh.
Việc phát hiện gần 100 học sinh tại huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) hút thuốc lá điện tử (cuối tháng 2/2023) đã gióng lên hồi chuông báo động về nguy cơ thuốc lá điện tử xâm nhập học đường. Ngăn chặn mối nguy này đòi hỏi sự vào cuộc không chỉ của riêng ngành GD&ĐT.
Ngay sau khi phát hiện các em học sinh ở xã Thạch Kim và Ích Hậu, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) hút thuốc lá điện tử, các trường học, phụ huynh, đoàn thanh niên, công an... đã gấp rút vào cuộc ngăn chặn.
Năm 2022, Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy (Công an tỉnh Hà Tĩnh) đã tổ chức tuyên truyền pháp luật về phòng chống ma túy, tác hại của thuốc lá, thuốc lá điện tử, bóng cười... cho hơn 30.000 cán bộ, đảng viên, Nhân dân trên toàn tỉnh.
Đẩy mạnh tuyên truyền, phòng chống tác hại của thuốc lá, thuốc lá điện tử đã và đang là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các trường học ở Hà Tĩnh. Bằng nhiều hình thức truyền thông, giáo dục, tình trạng học sinh hút thuốc ngày càng giảm, mô hình trường học không khói thuốc từng bước hình thành, tạo môi trường lành mạnh cho học sinh.
Công an tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục phối hợp Cục Quản lý thị trường, Sở Công thương kịp thời phát hiện các tổ chức, cá nhân nhập lậu, sản xuất, kinh doanh, tàng trữ, mua bán trái phép khí N2O, thuốc lá điện tử để xử lý theo quy định của pháp luật.
Thời gian qua, các cấp bộ Đoàn Hà Tĩnh đã đẩy mạnh tuyên truyền vận động về phòng, chống tác hại của thuốc lá, góp phần quan trọng đẩy lùi hệ lụy do thuốc lá gây ra, nâng cao sức khỏe, nhận thức và hành động trong mỗi ĐVTN.
Công an TX Hồng Lĩnh vừa phát hiện Hoàng Xuân Hùng (SN 1997, trú tại thôn Phú Quý, xã Bùi La Nhân, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) đang có hành vi mua bán 13 bộ thuốc lá điện tử các loại.
Thời gian gần đây, việc hút, chơi thuốc lá điện tử đang trở thành trào lưu trong giới trẻ Hà Tĩnh. Tuy nhiên, thuốc lá thế hệ mới tưởng chừng vô hại lại tiềm ẩn những hiểm họa khôn lường.
Thống kê của Bộ Y tế, năm 2020 có 8,35% học sinh lớp 8-12 và khoảng 2,6% thanh thiếu niên 13-17 tuổi sử dụng thuốc lá điện tử. Từ cuối 2019 đến nay đã ghi nhận nhiều vụ ngộ độc ma túy có trong loại thuốc lá này.
Ca ghép phổi đầu tiên tại Mỹ cho một thiếu niên bị viêm phổi do sử dụng thuốc lá điện tử đã được tiến hành tại Hệ thống Y tế Henry Ford, bang Michigan.