Nhu cầu đầu tư sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của người dân Hà Tĩnh gia tăng dịp cuối năm là điều kiện để các tổ chức tín dụng trên địa bàn phát triển mảng tín dụng bán lẻ.
Sau 5 năm, Vietcombank Hà Tĩnh đã tăng 72,5% tổng nguồn vốn huy động; 127% dư nợ tín dụng, đứng thứ 2 toàn tỉnh và đang ở vị trí dẫn đầu về lợi nhuận bình quân đầu người…
Thay vì để “chảy” vào các lĩnh vực kinh doanh nhiều rủi ro như bất động sản hay chứng khoán, vào dịp cuối năm, nguồn vốn của ngân hàng lại đầu tư cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trước mùa kinh doanh cao điểm...
Đến cuối tháng 10, Agribank Hà Tĩnh II giành được 13,5% thị phần nguồn vốn huy động và 14% dư nợ tín dụng trên địa bàn, chiếm lĩnh vị thế “top” đầu trong hệ thống ngân hàng Hà Tĩnh. Đó là kết quả của “lửa thử vàng” trong năm đầu tiên thành lập, thể hiện sự quyết tâm, sáng tạo bứt phá.
Ở thị trường tiền tệ của Hà Tĩnh, dư nợ từ thành phần khách hàng tư nhân, cá thể chiếm khoảng 75% tổng dư nợ. Trong chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ thì đây được xem là thị trường “khổng lồ” mà tất cả các nhà băng đều muốn chinh phục…
Theo Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Hà Tĩnh, nợ xấu của hệ thống ngân hàng trên địa bàn hiện đang có chiều hướng giảm tích cực. Trong đó, nhóm nợ dưới tiêu chuẩn đến nợ có khả năng mất vốn (nhóm 3 - nhóm 5) đã giảm được gần 59% so với đầu năm, chiếm khoảng 1,46% tổng dư nợ.
Trước Tết Kỷ Hợi 2019, ngành ngân hàng Hà Tĩnh đã xây dựng “kịch bản” chi tiết nhằm cung ứng đủ nhu cầu tiền mặt cho các cơ sở SXKD và người dân. Bên cạnh đó, ngành còn chủ động các phương án đảm bảo an toàn, thông suốt hệ thống ATM.
Chiều 11/8, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy tổ chức trao hỗ trợ xã Đức Lâm (Đức Thọ) cơ số vật liệu xây dựng nhằm giúp địa phương đầu tư hạ tầng giao thông, thủy lợi.