Chương trình tín dụng dành cho lĩnh vực lâm, thủy sản dù khá hấp dẫn song với nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã ở Hà Tĩnh vẫn khó đủ điều kiện tiếp cận nguồn vốn.
Các ngành, MTTQ, các tổ chức chính trị - xã hội phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng Chính sách xã hội Hà Tĩnh trong quản lý, nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách xã hội.
Dư nợ chương trình “tín dụng xanh” của Agribank Chi nhánh Hà Tĩnh II hiện đạt trên 4 tỷ đồng. Đây một nguồn lực để đoàn viên, thanh niên mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao cuộc sống.
Trong bối cảnh khó khăn do suy thoái kinh tế, doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân hoạt động trong lĩnh vực lâm, thuỷ sản ở Hà Tĩnh mong mỏi sớm được tiếp cận gói tín dụng ưu đãi.
Khách hàng có dự án, phương án phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực lâm sản, thủy sản sẽ được tiếp cận gói tín dụng 15.000 tỷ đồng với lãi suất cho vay ưu đãi tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Tĩnh.
35 năm trên hành trình vinh quang nhưng cũng lắm gian nan, thử thách, Agribank Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh đã phát huy vai trò chủ lực của một định chế tài chính trên thị trường tín dụng “tam nông”, đóng góp quan trọng vào sự phồn thịnh của nông nghiệp, nông thôn, nông dân và sự phát triển của tỉnh nhà.
Năm 2022, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh thực hiện giải ngân các chương trình tín dụng theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ đạt 339,668 tỷ đồng.
Các chương trình tín dụng chính sách xã hội được triển khai tại Hà Tĩnh đã góp phần tích cực thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, khắc phục tình trạng thiếu vốn sản xuất, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo an sinh xã hội.
Ngân hàng CSXH tỉnh Hà Tĩnh đang tập trung cao cho công tác giải ngân chương trình tín dụng cho học sinh, sinh viên (HSSV) có hoàn cảnh khó khăn mua máy tính, thiết bị học tập trực tuyến.
12 cơ sở mầm non ngoài công lập bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 đã được Ngân hàng CSXH tỉnh Hà Tĩnh giải ngân 1 tỷ 60 triệu đồng phục vụ sửa chữa cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị... để phục hồi, duy trì hoạt động..
Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh đã giải ngân trên 270 tỷ đồng cho gần 4.100 khách hàng là cán bộ, nhân viên ngành y tế.
Nhiều doanh nghiệp ở Hà Tĩnh cho rằng, chênh lệch giữa lãi suất huy động và cho vay của các ngân hàng vẫn khá cao và doanh nghiệp chưa thực sự được vay vốn giá rẻ. Song, theo phía ngân hàng, điều này phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó có năng lực của doanh nghiệp…
Tiền trong dân ở thời điểm sau tết khá lớn, một số người khác lại có quan niệm đầu năm có tiền gửi sẽ được nhiều may mắn nên vốn huy động của các ngân hàng ở Hà Tĩnh tăng cao.
Hàng nghìn hộ nghèo, gia đình chính sách ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, góp phần phát triển kinh tế và hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững...
5 năm qua, các phong trào thi đua của toàn ngành Ngân hàng Hà Tĩnh đã được lan toả sâu rộng, góp phần tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ phát triển KT-XH của địa phương.
Mặc dù dịch bệnh Covid-19 gây ra không ít khó khăn cho nền kinh tế nhưng thị trường tín dụng Hà Tĩnh vẫn tăng nhẹ. Theo số liệu từ Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Hà Tĩnh, dự kiến dư nợ toàn địa bàn đến 30/4 đạt khoảng 52.615 tỷ đồng, tăng 1,36% so đầu năm.
Gói hỗ trợ tín dụng 250.000 tỷ đồng của hệ thống ngân hàng nhằm cơ cấu lại thời gian trả nợ, giảm lãi vay...“cứu” doanh nghiệp trong thời "bão dịch” đã được triển khai. Tuy nhiên, theo nhiều doanh nghiệp (DN) ở Hà Tĩnh, việc tiếp cận gói hỗ trợ tín dụng của ngân hàng vẫn khó và thiếu kịp thời…
Hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân (TDND) trên địa bàn Hà Tĩnh đã tăng thêm hơn 1.000 thành viên kể từ cuối năm 2019, đưa tổng số thành viên tham gia đạt 48.597 người. So với thời điểm 1 năm về trước, số thành viên các quỹ TDND đã tăng hơn 3.900 người.
Ngày 4/3, Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 11/CT-TTg (Chỉ thị 11) về các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội, ứng phó với dịch CoVid-19. Trong đó, có gói hỗ trợ tín dụng khoảng 250.000 tỷ đồng để kịp thời “bơm” vốn cho doanh nghiệp...
Theo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh, năm 2020, Hà Tĩnh được phân bổ 80 tỷ đồng cho vay nhà ở xã hội theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ.
Theo Ngân hàng Chính sách- Xã hội Hà Tĩnh, tính đến đầu tháng 2/2020, doanh số cho vay hộ mới thoát nghèo trên địa bàn đã tăng thêm hơn 13,53 tỷ đồng so với cuối năm 2019 và đạt tỷ lệ tăng cao nhất trong các chương trình dư nợ chính sách…
Trong những ngày qua, các ngân hàng liên tục đưa ra những chính sách khuyến khích sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử, nhằm phòng tránh lây lan dịch Covid - 19 qua giao dịch tiền mặt. Chủ trương này đã được khá nhiều khách hàng ở Hà Tĩnh thích thú tiếp nhận…
Đó là chỉ đạo của Phó Chủ tịch UBND tỉnh Dương Tất Thắng tại hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành ngân hàng Hà Tĩnh năm 2020 vừa diễn ra chiều nay (17/1).
Thay vì để “chảy” vào các lĩnh vực kinh doanh nhiều rủi ro như bất động sản hay chứng khoán, vào dịp cuối năm, nguồn vốn của ngân hàng lại đầu tư cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trước mùa kinh doanh cao điểm...
Dư nợ cho vay của HD Bank Hà Tĩnh đạt gần 1.200 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,38% dư nợ trên địa bàn. Đây là ngân hàng duy nhất tại Hà Tĩnh không có nợ xấu kể từ đầu năm đến nay.
Chiều nay (9/11), Agribank Chi nhánh Hà Tĩnh II long trọng tổ chức kỷ niệm 1 năm thành lập (1/11/2018 - 1/11/2019). Dự lễ kỷ niệm có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Hoàng Trung Dũng.
Hiện nay, dư nợ cho vay hộ mới thoát nghèo đạt trên 1.036 tỷ đồng, chiếm 22,43% tổng dư nợ và là chương trình có tỷ lệ dư nợ cao nhất của Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) Hà Tĩnh.