Giấy phép môi trường là thủ tục bắt buộc theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, thế nhưng, hiện nay, gần 80% trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn ở Hà Tĩnh lại thiếu giấy phép quan trọng này.
Các quy định về chăn nuôi; phòng, chống dịch bệnh và công tác tiêm phòng cho gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã được thông tin tại hội nghị.
Trước nguy cơ bệnh dịch tả lợn châu Phi xâm nhập, các doanh nghiệp, cơ sở chăn nuôi lớn trên địa bàn Hà Tĩnh đang ráo riết thực hiện các giải pháp nhằm bảo vệ an toàn cho đàn vật nuôi.
Giấy chứng nhận đủ điều kiện chăn nuôi là một trong những thủ tục quan trọng theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, Hà Tĩnh mới chỉ có 12/47 trang trại quy mô lớn được cấp loại chứng nhận này.
UBND huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) vừa ra quyết định xử phạt hành chính 41,5 triệu đồng đối với chủ trang trại chăn nuôi lợn thịt ở xã Kim Song Trường do vi phạm trong lĩnh vực chăn nuôi.
Những năm gần đây, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) luôn tạo điều kiện, khuyến khích người dân phát triển chăn nuôi theo hình thức trang trại khép kín. Đây được xem là hướng đi bền vững, giải quyết bài toán về môi trường, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con.
Những năm qua, Hội Nông dân huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) luôn phát huy tốt vai trò hỗ trợ, đồng hành cùng hội viên phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo, xây dựng đời sống mới.
Mô hình nuôi hươu sao đầu tiên trên vùng đất Nghi Xuân (Hà Tĩnh) của anh Lê Công Quảng (SN 1976) ở thôn Nam Viên, xã Xuân Viên bước đầu thành công mở ra hướng đi mới cho người dân nơi đây.
Hiện tại, giá thịt lợn thành phẩm tại các chợ dân sinh trên địa bàn Hà Tĩnh dao động từ 110 - 130 nghìn đồng/kg. Đây là mức giá thấp nhất trong vòng một năm qua.
Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) hiện đang tiếp tục diễn biến phức tạp trên địa bàn Hà Tĩnh, nguy cơ lây nhiễm diện rộng đang ở mức cao. Trước tình hình này, ngành chuyên môn yêu cầu các địa phương tập trung mọi biện pháp, hạn chế tối đa dịch bệnh lây lan.
Thời điểm này, các trang trại quy mô ở Hà Tĩnh vừa tập trung triển khai các biện pháp phòng dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) bài bản, nghiêm ngặt, vừa tích cực chăm sóc đàn lợn để chuẩn bị cung ứng thịt ra thị trường cuối năm.
Nhiều trang trại chăn nuôi lợn quy mô lớn ở Hà Tĩnh đã đầu tư hàng tỷ đồng cho công nghệ xử lý chất thải, vệ sinh chuồng trại để vừa chăn nuôi bền vững, vừa bảo vệ môi trường.
Qua kiểm tra, ngành chức năng huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) phát hiện và tiến hành lập biên bản đình chỉ 10 cơ sở chăn nuôi lợn không đảm bảo môi sinh, môi trường.
Trong hơn một tuần qua, giá lợn hơi tại Hà Tĩnh đã “hạ nhiệt” khi lợn sống từ Thái Lan được nhập khẩu vào Việt Nam. Thay vì ở mức đỉnh điểm từ 95.000 - 96.000 đồng/kg, hiện giá lợn hơi trên địa bàn dao động từ 85.000 - 88.000 đồng/kg.
Tái đàn là một trong những biện pháp để tăng nguồn cung, “hạ nhiệt” thị trường thịt lợn. Song, việc tái đàn tại Hà Tĩnh hiện gặp nhiều gian nan do giá con giống, thức ăn chăn nuôi, chi phí phòng dịch… đều tăng cao.
Bộ NN&PTNT vừa đồng ý cho nhập lợn sống từ nước ngoài để đảm bảo nguồn cung. Thế nhưng, trước thông tin này, các doanh nghiệp (DN) chăn nuôi tại Hà Tĩnh vẫn không mấy hào hứng...
Thay vì xây dựng hố sát trùng tại các tuyến đường vào trang trại, thì các chủ trang trại lợn ở xã Đức Hương (Vũ Quang - Hà Tĩnh) lại xây dựng ngay trên tuyến huyện lộ 3, gây mất an toàn giao thông, ảnh hưởng đến lưu thông của người và phương tiện.
Trước yêu cầu giảm giá thịt lợn của Bộ NN&PTNT, giá thịt lợn hơi tại Hà Tĩnh đã về mức 75.000 - 77.000 đồng/kg. Tuy nhiên, giá thịt lợn thành phẩm bán ra tại các chợ truyền thống vẫn chưa “nhúc nhích”.
Những ngày gần đây, giá lợn hơi ở Hà Tĩnh bất ngờ tăng mạnh, vượt ngưỡng 70.000 đồng/kg. Theo đó, nhiều trang trại chăn nuôi lớn ở Hà Tĩnh đang phấn khởi chờ “hốt bạc”...