Quá trình kiểm tra đột xuất việc thực hiện nhiệm vụ về các thủ tục hành chính trên địa bàn Hà Tĩnh, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải đã công bố đường dây nóng tiếp nhận, xử lý phản ánh của người dân liên quan tới thủ tục hành chính, nhất là về lĩnh vực đất đai.
Xác định cải cách thủ tục hành chính là “chìa khóa” tạo ra đột phá, Sở TN&MT Hà Tĩnh đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong các lĩnh vực phụ trách.
Việc đổi giấy phép lái xe (GPLX) trực tuyến được cho là sẽ tạo thuận lợi, tiết kiệm thời gian, công sức nhưng người dân Hà Tĩnh vẫn chưa mặn mà với dịch vụ này mà chấp nhận đi làm trực tiếp.
Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Hà Tĩnh và các sở, ngành tiếp tục lấy sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp làm thước đo hiệu quả trong công tác cải cách hành chính (CCHC).
Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Hà Tĩnh vừa triển khai thiết bị đánh giá sự hài lòng của người dân ngay tại các quầy giao dịch của các sở, ban, ngành tại trung tâm trên 6 nội dung.
Với 44,80 điểm, Hà Tĩnh là 1 trong 16 địa phương lọt vào top đầu toàn quốc về Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam (PAPI) năm 2019.
Thông tin từ Sở Công thương Hà Tĩnh, từ đầu năm đến nay, số lượng hồ sơ tiếp nhận giải quyết qua hình thức trực tuyến tăng hơn 4 lần so với cùng kỳ năm 2019.
Không chỉ giúp tiết kiệm thời gian mà việc nộp hồ sơ về lĩnh vực đất đai thông qua dịch vụ công trực tuyến còn giúp người dân Hà Tĩnh hạn chế việc tiếp xúc nơi đông người trong mùa dịch bệnh Covid-19.
Sáng nay 20/2, Ban chỉ đạo Đề án chuyển giao một số nhiệm vụ hành chính công thực hiện qua dịch vụ bưu chính công ích Hà Tĩnh tổ chức hội nghị giao ban và ký kết biên bản phối hợp.
Công ty Điện lực Hà Tĩnh đã gửi hơn 8 triệu tin nhắn SMS, gmail, zalo về sự cố lưới điện, lịch ghi chỉ số công tơ, thông báo tiền điện, kế hoạch cắt điện để tạo sự chủ động cho khách hàng sử dụng điện.
Nhân viên bưu điện sẽ thay cán bộ, công chức thuộc 7 sở, ngành Hà Tĩnh thực hiện nhiệm vụ trực, nhận và trả kết quả giải quyết TTHC của 7 đơn vị tham gia thí điểm tại Trung tâm phục vụ HCC tỉnh.
Trung tâm Phục vụ hành chính công (HCC) Hà Tĩnh vừa triển khai hệ thống đo lường sự hài lòng của người dân và doanh nghiệp đối với cán bộ, công chức công tác tại trung tâm trên 5 cấp độ.
Chiều 14/5, tại Hà Nội, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng chủ trì hội nghị giao ban trực tuyến với 63 tỉnh, thành trong cả nước về công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC), cải thiện môi trường kinh doanh và thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC.
Chiều 25/4, Đoàn giám sát cải cách hành chính (CCHC) của HĐND tỉnh Hà Tĩnh đã có buổi làm việc với Sở Xây dựng về kết quả thực hiện công tác CCHC giai đoạn 2015 – 2018.
Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp về con người, cơ sở vật chất và kỷ luật, kỷ cương hành chính nên năm 2018, tỷ lệ hồ sơ giải quyết trước và đúng hạn của Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đạt trên 99,97%, dẫn đầu 13 huyện, thị, thành phố.
Sau 1 năm triển khai việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) qua dịch vụ bưu chính công ích, Bưu điện Hà Tĩnh đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Từ đầu năm đến nay, Sở Kế hoạch và đầu tư Hà Tĩnh đã tiếp nhận tại Trung tâm hành chính công tỉnh 4.013 hồ sơ, trong đó có 700 hồ sơ được tiếp nhận và xử lý qua mạng.
Các cấp, ngành ở Hà Tĩnh đang nỗ lực cải cách hành chính (CCHC), trong đó hiện đại hoá nền hành chính, xây dựng chính quyền điện tử là khâu quan trọng. Để thực hiện mục tiêu, các hoạt động tuyên truyền được triển khai thường xuyên, liên tục.
Công ty Điện lực Hà Tĩnh vừa đưa 14 thủ tục vào thực hiện tại Trung tâm hành chính công tỉnh. Theo đó, từ 1/4/2019, sẽ ngừng toàn bộ hoạt động về dịch vụ khách hàng tại phòng giao dịch các điện lực trực thuộc, chỉ giao dịch và cung cấp các dịch vụ tại trung tâm hành chính công.
Sáng nay (11/9), dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình, Chính phủ họp trực tuyến với các địa phương bàn giải pháp nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính (TTHC). Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đặng Quốc Vinh điều hành điểm cầu Hà Tĩnh.
Cùng với các ngành chức năng khác, lực lượng công an làm việc tại các Trung tâm Hành chính công tỉnh Hà Tĩnh và các địa phương đang nỗ lực phục vụ có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu giải quyết các thủ tục chính của người dân và doanh nghiệp.
Đó là nhận định của nhiều đại biểu tại hội nghị đối thoại do Sở Tư pháp Hà Tĩnh tổ chức chiều nay (30/7) về thủ tục hành chính (TTHC) liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Dù đã đưa vào vận hành hơn 2.100 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 (cho phép người sử dụng thực hiện các giao dịch trên môi trường mạng), tuy nhiên, từ đầu năm đến nay, tổng số hồ sơ tiếp nhận, giải quyết trực tuyến trên toàn tỉnh chỉ mới đạt 373 hồ sơ.
Bộ Tài chính, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam và Thừa Thiên - Huế lần lượt dẫn đầu ở 3 khối về phát triển Chính phủ điện tử năm 2017, trong khi đó Hà Tĩnh xếp 10 trong bảng xếp hạng cấp tỉnh.