Miệt mài với việc biên soạn và xuất bản những cuốn sách giá trị, nhiều tác giả, đơn vị đã góp phần bảo tồn, lan tỏa giá trị văn hóa, con người quê hương Hà Tĩnh.
Chính sách hỗ trợ nhằm góp phần hoàn thiện đồng bộ hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở, góp phần đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ văn hóa, thể thao của người dân Hà Tĩnh.
Với nhiều hoạt động được tổ chức, buổi lễ là dịp để người dân xã Sơn Ninh (Hương Sơn, Hà Tĩnh) bày tỏ sự tri ân công lao của danh nhân Nguyễn Tuấn Thiện - vị tướng thời Hậu Lê với đất nước.
Đoàn ĐBQH tỉnh mong muốn Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh tiếp tục tham mưu với UBND tỉnh giải pháp thực hiện hiệu quả việc đổi mới trong công tác tổ chức quản lý đơn vị.
Người Việt nói chung và Hà Tĩnh nói riêng, du xuân đến các đền chùa cũng là dịp để phát nguyện cúng dường mong tích góp công đức, cầu mong may mắn. Tuy nhiên, lâu nay, nhiều người vẫn chưa hiểu đúng việc này, dẫn đến công đức không đúng chỗ.
Khi mưa xuân phả vào không gian làm dậy lên những lộc non, chồi biếc trên mỗi miền quê Hà Tĩnh, du khách muôn phương lại chộn rộn, đợi chờ lễ hội dập dìu cùng những chuyến đi để hòa vào cỏ cây, sông núi tìm sự thư thái, yên vui.
Với sự vào cuộc tích cực của các cấp, ngành, đơn vị, đến nay, công tác chuẩn bị cho Lễ hội chùa Hương Tích gắn với mở đầu năm du lịch Hà Tĩnh 2024 đã cơ bản hoàn tất, sẵn sàng cho ngày khai hội.
Không ngừng đổi mới nội dung, hình thức các chương trình biểu diễn, Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Hà Tĩnh đã góp phần bảo tồn và lan tỏa giá trị di sản văn hóa quê hương.
Hà Tĩnh là mảnh đất nổi tiếng với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo. Mạch nguồn ấy đang được các thế hệ gìn giữ qua những câu chuyện về tình thầy trò đậm sâu cùng năm tháng.
120 cán bộ, giáo viên thư viện cấp huyện và trường học tại Hà Tĩnh đã được truyền đạt kỹ năng ứng dụng VietBiblio - phần mềm hệ thống quản trị thư viện dùng chung.
Hà Tĩnh đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách có tính khả thi cao, hiệu quả, thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế của địa phương, qua đó, từng bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hoá, tinh thần ngày càng cao của Nhân dân, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh, khi văn hoá thấm sâu trong mỗi địa bàn, mỗi cơ quan, đơn vị, sẽ tạo ra được sức mạnh tổng hợp để phát huy giá trị văn hoá của núi Hồng - sông La, của con người Hà Tĩnh…
Người quê tôi, mỗi khi nhắc đến cội nguồn, ngoài tên gọi trên bản đồ hành chính thường tự hào xướng lên: Miền đất núi Hồng - sông La. Ấy là cách nói “hàm ngôn”, biểu thị cho sự hội tụ, tích lũy những giá trị văn hóa từ các ngọn núi, con sông khác trên gần 6.000 km2 của Hà Tĩnh.
Với chủ đề “Nhịp điệu mới”, Ngày thơ Việt Nam lần thứ 21, Xuân Quý Mão 2023 do Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật tỉnh Hà Tĩnh tổ chức đã được đông đảo văn nghệ sỹ sôi nổi hưởng ứng.
Nguyễn Phương Linh, học sinh lớp 4D (Trường Tiểu học Thạch Long, Thạch Hà, Hà Tĩnh), thí sinh đạt giải B Cuộc thi “Đại sứ văn hóa đọc toàn tỉnh năm 2022” yêu thích văn hóa quê hương và mong muốn trở thành một nhà ngoại giao, sứ giả hòa bình.
Trong thời gian 2 ngày, các học viên là cán bộ văn hóa tại các địa phương trên địa bàn tỉnh sẽ được chuyên gia đến từ Trung ương và Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh truyền tải những kiến thức, kỹ năng về công tác gia đình, nông thôn mới (NTM) và đô thị văn minh trong giai đoạn mới.
Hội LHPN thị xã Kỳ Anh mang đến Liên hoan Hát ru và Dân vũ Hà Tĩnh năm 2022 những vũ điệu được làm mới trên nền nhạc các ca khúc cách mạng và giành được giải đặc biệt.
Trong số 16 tiết mục xuất sắc nhất (6 tiết mục hát ru, 10 tiết mục dân vũ) trình diễn trực tiếp trong đêm Liên hoan Hát ru và Dân vũ Hà Tĩnh năm 2022, Ban tổ chức đã trao 1 giải đặc biệt, 2 giải nhất, 5 giải nhì và 8 giải 3 cho các đội tham gia.
Thời gian qua, báo chí nói chung và Báo Hà Tĩnh nói riêng đã nỗ lực phát huy vai trò, trách nhiệm của mình trước Đảng, trước Nhân dân, góp phần tích cực vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc, phát triển đất nước, được độc giả ghi nhận và đặt nhiều kỳ vọng.
Nhà lưu niệm Mai Hòe ở xã Tân Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) được xây dựng lại từ những năm 50 của thế kỷ XX. Trong thời kỳ đấu tranh cách mạng, đây là nơi từng nuôi giấu cán bộ và là nơi hội họp bí mật của tổ chức Đảng.
Sau 2 tháng phát động, Liên hoan Hát ru lần thứ nhất do Hội LHPN Hà Tĩnh phát động đang được các cán bộ, hội viên các cấp hội cơ sở hưởng ứng nhiệt tình, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ nét văn hóa truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
Trong thời đại 4.0, nhằm bảo tồn và phát huy hiệu quả các giá trị di sản, Bảo tàng Hà Tĩnh đã không ngừng nỗ lực ứng dụng công nghệ số, đưa di sản đến gần hơn với công chúng.
Không chỉ xây dựng gia đình mẫu mực, hạnh phúc, vợ chồng ông Lê Anh Tới và bà Lê Thị Trị ở thôn Quang Trung, xã Thịnh Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) còn gương mẫu đi đầu trong mọi phong trào của tập thể, được mọi người kính trọng và học tập.
Trong các nghi lễ được thực hiện tại nhà thờ các dòng họ ở Hà Tĩnh vào dịp Rằm tháng Giêng, lễ vào sổ họ cho những em bé mới sinh là một trong những nét văn hóa có ý nghĩa của sự kế thế, tiếp nối truyền thống của dòng họ.
Phần 1 của chương trình nghệ thuật “Người Hà Tĩnh muôn phương” sẽ bắt đầu lên sóng trên kênh HTTV - Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Tĩnh vào lúc 22h tối nay (29 tết).
Sở hữu hơn 11.000 hiện vật, cổ vật phong phú phản ánh chiều dài lịch sử văn hóa hàng nghìn năm hình thành và phát triển của vùng đất “núi Hồng, sông La” nhưng đến nay, Bảo tàng Hà Tĩnh vẫn chưa có một “ngôi nhà riêng”.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 có những diễn biến phức tạp, nhiều dòng họ và ban quản lý các di tích ở Hà Tĩnh đã cam kết chỉ tổ chức lễ Rằm tháng 7 gọn nhẹ để đảm bảo an toàn.