Khởi nghiệp từ hươu sao, vợ chồng anh Nguyễn Văn Thắng (xã Sơn Giang, Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã bước đầu đạt được thành công khi có 2 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao.
Là thế hệ sống trọn trong thời đại số, gen Z Hà Tĩnh (tên tiếng Anh Generation Z) đã và đang bắt nhịp với đời sống của giới trẻ trên cả nước và thế giới, khẳng định mình bằng những bước đi độc lập, tự chủ.
Ở tuối 29, Đặng Hữu Hùng ở xã Tùng Lộc, Can Lộc (Hà Tĩnh) đã là giám đốc một công ty chuyên sản xuất hương thảo dược và chế phẩm sinh học. Anh đang thực hiện ước mơ xây dựng công xưởng sản xuất trên quê hương mình.
Từ bỏ ý định đi xuất khẩu lao động, Lê Sỹ Thuật (SN 1990, thôn Mộc Hải, xã Thạch Ngọc, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đầu tư xây dựng trang trại chăn nuôi tổng hợp kết hợp trồng các loại cây ăn quả, bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế.
Kiên trì trồng cam theo hướng sinh thái hữu cơ, trang trại Bảo Phương của anh Đoàn Ngọc Bảo (SN 1990), xã Hương Thọ là mô hình cam duy nhất của huyện Vũ Quang và của thanh niên Hà Tĩnh được chọn làm điểm cấp tỉnh tham gia đề án OCOP.
Quyết định về quê sau những năm thử nghiệm không thành ở cả con đường học tập và kinh doanh, Nguyễn Tiến Dũng (SN 1991, thôn Nam Nhe, xã Sơn Tây, Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã tìm được con đường lập nghiệp bền vững cho mình sau 5 năm phát triển trang trại cây ăn quả đặc sản.
Khát vọng làm giàu ngay tại mảnh đất quê hương, anh Nguyễn Công Kiên (SN 1993) đã tìm tòi và mạnh dạn đầu tư dây chuyền sản xuất gạch siêu nhẹ ở phường Trung Lương, thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh).
Nếu có ý tưởng du lịch trong những ngày đầu năm mới, hãy đừng quên ghé thăm The Kupid Homestay "siêu hot" giữa lòng thành phố Đà Lạt của ông chủ người Hà Tĩnh Đặng Hoàng Anh để đắm mình giữa rừng thông xanh, bao quanh là núi và hoa và cùng tận hưởng một không khí bình yên đến lạ lùng.
Tốt nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam, có công việc và thu nhập ổn định tại Hà Nội, thế nhưng Nguyễn Thị Quỳnh Nga (SN 1993, ở xã Đức Yên, Đức Thọ, Hà Tĩnh) và bạn trai vẫn quyết định trở về quê lập nghiệp bằng kinh tế trang trại.
Thanh niên Trần Quốc Thắng (SN 1992, ở thôn 5, xã Hương Thọ, Vũ Quang, Hà Tĩnh) được biết đến là người “tuổi trẻ tài cao” khi sở hữu vườn cam hàng trăm gốc, cho thu nhập nhiều trăm triệu đồng mỗi năm.
Khởi nghiệp từ số vốn 10 triệu đồng, cô nàng xinh đẹp, thông minh Trần Thị Thanh Thảo (TP Hà Tĩnh) đã gây dựng thành công thương hiệu sản phẩm tinh dầu bưởi TB Comestic làm “dậy sóng” mạng xã hội.
Từng thử sức ở nhiều công việc khác nhau, chàng 9x Nguyễn Đắc quyết định trở về quê hương xây dựng cửa hàng Chạn Decor (số 17 Trịnh Khắc Lập - TP Hà Tĩnh), với những sản phẩm trang trí mang phong cách vintage (cổ điển) độc đáo khiến nhiều người phải ngỡ ngàng, thích thú.
Từ cú vấp ngã đầu đời - bị đình chỉ học một năm khi còn học THPT, chàng trai 9X Trần Trọng Thân quyết chí thay đổi bản thân để rồi trở thành ông chủ salon tóc Galaxy nổi tiếng ở TP Hà Tĩnh.
Từ những bó hoa đỏ rực, ngọt ngào kết bằng những quả dâu tây căng mọng làm quà tặng vào các dịp lễ, Đinh Linh Giang (Xuân Giang, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã lập nghiệp từ niềm đam mê của mình với cửa hàng Foxy Salad và shop hoa tươi nổi tiếng trong giới trẻ ở Thủ đô Hà Nội.
Chàng trai trẻ mà chúng tôi nhắc đến là Dương Văn Tấn (SN 1992, quê quán xã Hồng Lộc, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh), người đã mang công nghệ sửa chữa ô tô Nhật Bản về quê, góp phần phát triển kinh tế tỉnh nhà và giải quyết công ăn việc làm cho lao động quê hương.
Mô hình “Phiên chợ cuối tuần” còn khá mới mẻ tại Việt Nam nhưng lại khá quen thuộc và đã thành công tại nhiều nước. Nắm bắt được xu hướng hấp dẫn giới trẻ và khách du lịch, Đặng Tố Uyên - cô gái trẻ thế hệ 9X đã đưa mô hình chợ này đến với TP Hà Tĩnh.
Nguyễn Tiến Dũng (SN 1991, trú thôn Nam Nhe, xã Sơn Tây, Hương Sơn, Hà Tĩnh) được các đoàn viên, thanh niên trong vùng xem như hình tượng về làm kinh tế. Trên vùng đất được cho là “chó ăn đá, gà ăn sỏi”, thế nhưng chàng trai 9X này “nặn” ra được gần cả tỷ đồng mỗi năm.