Theo Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, chiều nay (27/10), sau khi đi sâu vào đất liền các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng, bão số 6 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Theo thông tin từ Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, tối nay (19/9), áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ cơn bão số 4) suy yếu thành một vùng áp thấp trên khu vực Trung Lào.
Theo Đài Khí tượng Thủy văn Hà Tĩnh, bão số 4 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới, song, trên địa bàn tiếp tục xuất hiện mưa to đến rất to và dông; lượng mưa có nơi trên 400mm.
Theo Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, từ đêm nay (18/9) đến chiều tối ngày 20/9, khu vực Hà Tĩnh có mưa to, có nơi mưa rất to và dông; lượng mưa phổ biến 150-300mm, có nơi trên 400mm.
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải và Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Hồng Lĩnh yêu cầu cấp ủy, chính quyền các cấp, người dân Hà Tĩnh tập trung cao cho công tác ứng phó với thiên tai, tuyệt đối không được chủ quan, lơ là.
Huyện Kỳ Anh và TX Kỳ Anh được dự báo là các địa bàn nằm trong vùng ảnh hưởng của áp thấp có thể mạnh lên thành bão tại Hà Tĩnh. Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, địa phương đã kêu gọi toàn bộ tàu thuyền vào nơi tránh trú an toàn; người trồng đào, mai cũng gấp rút triển khai bảo vệ cây trồng.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu tổ chức lực lượng trực ban 24/24h tại các cơ quan, đơn vị để chủ động xử lý các tình huống có thể xảy ra, kịp thời báo cáo về UBND tỉnh và Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh.
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hải chỉ đạo chủ động rà soát, cập nhật hoàn thiện phương án phòng, chống thiên tai trên địa bàn Hà Tĩnh phù hợp với diễn biến thiên tai phức tạp hiện nay theo phương châm “4 tại chỗ”.
Theo Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 7 (50-61km/ giờ), giật cấp 9; di chuyển chủ yếu theo hướng Tây khoảng 15km/giờ.
Với tất cả những điều kiện hiện tại và tương lai cho thấy đường đi của áp thấp nhiệt đới và sau này có thể là cơn bão số 4 sẽ rất phức tạp so với cơn bão Yagi (bão số 3).
Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Hà Tĩnh đề nghị các địa phương, đơn vị theo dõi diễn biến của áp thấp nhiệt đới, đồng thời quản lý chặt chẽ các phương tiện ra khơi.
Theo Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, hiện nay, một áp thấp nhiệt đới đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Lu-Dông (Philippines), sẽ mạnh lên thành bão, đi vào biển Đông.
Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh cho biết, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10, di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ 10-15km/h.
Theo Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, vùng biển phía Tây khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm quần đảo Hoàng Sa) dự báo gió mạnh lên cấp 8, giật cấp 10, biển động mạnh.
Đến 13 giờ ngày 21/7, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Bắc, tốc độ khoảng 15 km/h, có khả năng mạnh lên thành bão; vị trí tâm bão cách đảo Hải Nam (Trung Quốc) khoảng 160 km về phía Đông Nam
Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Hà Tĩnh đề nghị các địa phương, đơn vị theo dõi chặt chẽ diễn biến của áp thấp nhiệt đới, quản lý chặt chẽ các phương tiện tàu thuyền ra khơi.
BQL khu du lịch Thiên Cầm (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đã huy động 100% lực lượng để nhắc nhở, cảnh báo du khách trước ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới gây sóng lớn.
Vùng áp thấp giữa Biển Đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới với sức gió giật cấp 8. Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, Hà Tĩnh có mưa trên diện rộng.
Các đơn vị, địa phương tổ chức trực ban nghiêm túc, thường xuyên báo cáo về Văn phòng Thường trực BCH Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Tĩnh.
Theo Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh, sáng sớm nay (1/6), sau khi đi vào đất liền khu vực phía nam tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bão số 1 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Vùng áp thấp trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (39-49 km/h), giật cấp 8; di chuyển theo hướng Bắc với tốc độ 5-10 km/h.
Từ nay đến hết năm 2023, dự báo có khoảng 1-2 cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền Việt Nam; gió mùa Đông Bắc có khả năng sẽ gây ra gió mạnh.
Chủ tịch UBND tỉnh giao Cơ quan Thường trực Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh Hà Tĩnh tổ chức thường trực, theo dõi chặt chẽ diễn biến của áp thấp nhiệt đới và mưa lũ, kịp thời tham mưu UBND tỉnh và Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh chỉ đạo, ứng phó.
Dự báo, không loại trừ khi dải hội tụ nhiệt đới sau cơn bão số 1 có khả năng cuối tuần này hoặc đầu tuần sau có thể xuất hiện áp thấp nhiệt đới, bão số 2 trên Biển Đông.
3 tỉnh miền Nam Lào gồm: Attapeu, Sekong, Champassak và 4 tỉnh ở Đông Bắc Thái Lan gồm: Amnat Charoen, Si Sa Ket, Yasothon, Ubon Ratchathani bị ngập nặng nhất do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới suy yếu từ bão Noru.
Phần lớn các tàu cá Hà Tĩnh đang hoạt động đánh bắt trên biển đã nắm bắt được thông tin về ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới và di chuyển vào nơi tránh trú an toàn.