Các chuyên gia đầu ngành về kiến trúc trên cả nước đã tham gia hội đồng chấm thi để chọn ra phương án kiến trúc xây dựng Bảo tàng Hà Tĩnh, đảm bảo phù hợp văn hóa vùng, tạo dựng được bản sắc riêng.
Với tinh thần trách nhiệm, các đơn vị địa phương quyết tâm đưa Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 22/12/2023 của BCH Đảng bộ tỉnh về Xây dựng, phát triển văn hóa và con người Hà Tĩnh trong giai đoạn mới vào thực tiễn bằng nhiều chương trình hành động cụ thể.
Bảo tàng Hà Tĩnh vừa tiếp nhận những hình ảnh tư liệu về hoạt động vận tải, hậu cần, xây dựng cầu đường trên tuyến đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh) đoạn từ ngã ba Khe giao qua ngã ba Đồng Lộc đến ngã ba Lạc Thiện cuối năm 1968.
Các hình ảnh, tài liệu, tư liệu, triển lãm 3D trực tuyến “Hà Tĩnh theo dòng lịch sử qua tài liệu lưu trữ” giúp làm rõ quá trình hình thành, phát triển của vùng đất Hà Tĩnh, các sự kiện và nhân vật lịch sử nổi bật...
Du khách trong nước và quốc tế sẽ được tìm hiểu các di sản văn hóa phi vật thể của Hà Tĩnh đã được UNESCO và Nhà nước vinh danh như: dân ca ví, giặm, ca trù Cổ Đạm, lễ hội Hải Thượng Lãn Ông, cầu ngư Nhượng Bạn... tại Festival “Về miền quan họ” ở Bắc Ninh.
Với mong muốn Bảo tàng Hà Tĩnh sẽ là nơi bảo tồn và lan tỏa rộng rãi những giá trị di sản văn hóa quê hương, nhiều người dân trong và ngoài tỉnh đã tình nguyện hiến tặng hàng trăm cổ vật, hiện vật và tư liệu quý cho bảo tàng.
Hệ thống 12 giếng cổ vừa được phát hiện tại xã Hồng Lộc (Lộc Hà) thể hiện kỹ thuật xưa của người Chăm Pa trong việc kè đá, gạch và cách dùng đáy lót gỗ để lấy mạch nước ngầm... Đây là tư liệu quý trong việc tiếp cận nghiên cứu về lịch sử làng xã vùng đất Lộc Hà nói riêng và Hà Tĩnh nói chung.
Thông qua trưng bày chuyên đề “Hà Tĩnh - 65 năm thực hiện lời Bác dạy”, Bảo tàng tỉnh giới thiệu đến công chúng gần 250 hình ảnh, tài liệu, hiện vật quý giá về tình cảm của Bác Hồ dành cho tỉnh nhà và những thành tựu làm theo lời Bác của miền đất núi Hồng sông La.
Trong thời đại 4.0, nhằm bảo tồn và phát huy hiệu quả các giá trị di sản, Bảo tàng Hà Tĩnh đã không ngừng nỗ lực ứng dụng công nghệ số, đưa di sản đến gần hơn với công chúng.
Giữa cuộc sống hiện đại, các cán bộ, nhân viên Phòng Kiểm kê, bảo quản hiện vật thuộc Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh chọn cho mình công việc thầm lặng với những hiện vật, cổ vật nhằm gìn giữ những giá trị văn hóa hàng nghìn năm của vùng đất núi Hồng, sông La.
Đảm bảo các quy định phòng, chống dịch luôn là yếu tố được các điểm du lịch, giải trí ở Hà Tĩnh chú trọng, nhất là khi UBND tỉnh yêu cầu tăng cường đảm bảo an toàn các hoạt động VH-TT&DL trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần.
Trong chương trình khảo sát di sản văn hóa các huyện ven biển Hà Tĩnh, những nhà khảo cổ học Bảo tàng tỉnh đã phát hiện một số lượng lớn giếng cổ mang dấu ấn văn hóa Chăm Pa tại xã Hồng Lộc, huyện Lộc Hà.
Sở hữu hơn 11.000 hiện vật, cổ vật phong phú phản ánh chiều dài lịch sử văn hóa hàng nghìn năm hình thành và phát triển của vùng đất “núi Hồng, sông La” nhưng đến nay, Bảo tàng Hà Tĩnh vẫn chưa có một “ngôi nhà riêng”.
Có tuổi đời hàng trăm, hàng nghìn năm, mỗi cổ vật quý đang được trưng bày tại Bảo tàng Hà Tĩnh đều mang trong mình câu chuyện về lịch sử, văn hóa, con người vùng đất núi Hồng sông La.
Hơn 400 hình ảnh tư liệu về di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và cổ vật giá trị được Bảo tàng Hà Tĩnh giới thiệu đến đông đảo công chúng trong chuyên đề “Di tích danh thắng và cổ vật Hà Tĩnh”.
Trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với các nhà khảo cổ học Bảo tàng Hà Tĩnh đang tiến hành khai quật thám sát khảo cổ học tại khu vực thương cảng cổ Hội Thống thuộc xã Xuân Hội (Nghi Xuân).
Trong 4.000 hiện vật tại Bảo tàng Hoa Cương (thôn Chân Thành, xã Bình An, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh), có nhiều hiện vật quý hiếm được Tiến sỹ Nguyễn Quang Cương (SN 1957) dày công sưu tầm.
Đây là nghĩa cử đáng trân trọng nhằm góp phần làm phong phú thêm kho hiện vật phục vụ công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể giàu bản sắc trên địa bàn các xã vùng biển Hà Tĩnh.
Ngày 25/2, trong quá trình khảo sát điền dã di sản văn hóa ở xã Kỳ Khang, huyện Kỳ Anh, các nhà nghiên cứu Bảo tàng Hà Tĩnh đã phát hiện được nhiều cổ vật tại ngôi miếu Đức Ông.
Bảo tàng Hà Tĩnh vừa tổ chức hiến tặng hiện vật của anh Nguyễn Đức Vượng và anh Phan Bá Thủy - hội viên Hội cổ vật sông Lam (tỉnh Nghệ An) cho Bảo tàng tỉnh.
Năm 2019 – 2020, Hà Tĩnh có thêm 7 dự án được bổ sung vào kế hoạch đầu tư công trung hạn nguồn ngân sách địa phương giai đoạn 2016 - 2020, với tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 687,5 tỷ đồng.
Các nhà khảo cổ Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội) và Bảo tàng Hà Tĩnh vừa phát hiện khoảng 15 kg tiền cổ (thời Lê Sơ, niên đại thế kỷ XV) ở xã Vĩnh Lộc (Can Lộc).