Dù đến nay, số lượng ca mắc tay chân miệng ở Hà Tĩnh còn thấp song đã có nhiều ca bị biến chứng, diễn biến nặng, phải chuyển lên tuyến trên để cấp cứu, điều trị.
Thời tiết chuyển nóng, số lượng người già và trẻ em nhập viện tăng 15-20%. Các bác sỹ Hà Tĩnh khuyến cáo người dân cần chủ động theo dõi và có các giải pháp bảo vệ sức khỏe.
Theo thông tin từ Trung tâm Y tế dự phòng huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh), từ ngày 24/9 đến nay, trên địa bàn huyện đã ghi nhận 24 ca bệnh tay chân miệng (TCM) rải rác ở các xã.
Trước tình hình dịch bệnh gia tăng, ngày 9/10/2018, Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế đã có công văn khẩn yêu cầu các đơn vị y tế tăng cường cường trong công tác khám, phân loại, điều trị bệnh sởi, tay chân miệng và sốt xuất huyết Dengue nhằm chống quá tải, giảm lây nhiễm chéo và giảm tử vong.
Bệnh tay chân miệng đang lưu hành tại 63 tỉnh, thành trong cả nước với số trẻ mắc bệnh ngày càng gia tăng, trong đó 6 trường hợp tử vong. Tại Hà Tĩnh, đã xuất hiện nhiều bệnh nhi có các dấu hiệu đặc trưng của bệnh tay chân miệng.
Bệnh tay - chân - miệng (TCM) có khả năng lây truyền cao và chủ yếu mắc ở trẻ dưới 6 tuổi. Để ngăn ngừa sự lây lan, phát tán của bệnh, các trường học mầm non trên địa bàn Hà Tĩnh đã chủ động triển khai các hoạt động phòng chống.
Bệnh tay chân miệng (TCM) đang vào mùa dịch với số trẻ mắc bệnh ngày càng gia tăng, trong đó 6 trường hợp tử vong ở khu vực phía Nam. Tại Hà Tĩnh, nhiều bệnh nhi đã xuất hiện các dấu hiệu đặc trưng của bệnh.
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận hơn 53.000 trường hợp mắc tay chân miệng, đặc biệt có 6 ca tử vong tại 5 tỉnh, thành phố phía Nam. Trong số hơn 200 trường hợp Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận, có 10 trường hợp nhiễm chủng virus EV71.