Nếu đã một lần đến với Mường Khương, Lào Cai bạn sẽ có những cảm nhận về sự đặc sắc, tinh tế của phong tục truyền thống nơi đây, đặc biệt là đám cưới của người Phù Lá.
Dù đường đã đẹp nhưng phong tục dùng ngựa rước cô dâu là phong tục lâu đời tại đây - Ảnh: Ngọc Bằng
Phong tục cưới xin của người Phù Lá có nhiều nghi lễ độc đáo, đặc sắc, mang đậm nét văn hóa truyền thống riêng của dân tộc.
Với chùm ảnh này, tác giả đã ghi lại khoảnh khắc một đám cưới vô cùng đặc biệt còn giữ được nguyên bản sắc dân tộc Phù Lá tại thôn Bản Tà, xã Tả Gia Khâu, huyện Mường Khương.
Đám cưới của đôi trai gái dân tộc Phù Lá đến tuổi được tự do yêu đương, không bị cha mẹ ép hôn. Khi đã tìm được người mình yêu thương và quyết định đi tới hôn nhân.
Sau khi người con gái đã ưng thuận, người con trai có thể ngủ lại nhà cô gái. Sau đó chàng trai về nhà và xin ý kiến của bố mẹ, nếu đồng ý bố mẹ của chàng trai sẽ mời ông mối đến thưa chuyện.
Khi đã chuẩn bị xong các lễ vật, ông thầy mối đi trước đoàn người mang hành lý đi sau. Khi đến nhà gái, hai ông thầy mối của nhà trai và nhà gái bắt đầu nói chuyện, mời đại diện nhà gái lên nhận lễ vật.
Đám cưới người Phù Lá diễn ra 3 hôm, hôm đầu tiên là công việc chuẩn bị của cả nhà trai và nhà gái. Hôm thứ 2 là cưới nhà gái. Hôm cuối cô dâu về nhà chồng thì bên nhà trai cưới.
Đám cưới nơi đây thật độc đáo và thú vị. Và nếu một lần đến với Mường Khương, bạn sẽ có những cảm nhận về sự đặc sắc, tinh tế của phong tục truyền thống nơi đây.
Nhà trai mổ lợn, chuẩn bị mang 100kg thịt đến nhà gái - Ảnh: Ngọc Bằng
Bên nhà trai chuẩn bị cơm nước - Ảnh: Ngọc Bằng
Nhà trai đưa đồ lễ gồm 6 người mang rượu thịt để nhà gái tổ chức lễ cưới mời anh em họ hàng trong làng tới dự đám cưới - Ảnh: Ngọc Bằng
Phong tục té nước của nhà gái vào đoàn nhà trai với mong muốn hai vợ chồng hạnh phúc - Ảnh: Ngọc Bằng
Nhà trai bàn giao rượu và thịt lợn cho nhà gái - Ảnh: Ngọc Bằng
Ngày thứ hai, đoàn nhà trai mang lễ vật đến và dự cưới bên nhà gái - Ảnh: Ngọc Bằng
Đoàn nhà gái té nước làm lễ cho nhà trai - Ảnh: Ngọc Bằng
Họ hàng ăn uống vui vẻ - Ảnh: Ngọc Bằng
Giao lễ vật - Ảnh: Ngọc Bằng
Thầy cúng làm lễ - Ảnh: Ngọc Bằng
Chuẩn bị trang phục cho cô dâu - Ảnh: Ngọc Bằng
Cô dâu được bế lên ngựa để về nhà trai - Ảnh: Ngọc Bằng
Chú rể quỳ làm lễ khi hai vợ chồng về nhà trai - Ảnh: Ngọc Bằng
Chú rể cởi khăn bịt mặt cho cô dâu - Ảnh: Ngọc Bằng
Đám cưới tổ chức tại nhà trai rất vui vẻ - Ảnh: Ngọc Bằng
Dù đường đã đẹp nhưng phong tục dùng ngựa rước cô dâu là phong tục lâu đời tại đây - Ảnh: Ngọc Bằng
Đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đền Thạch Bàn là vinh dự lớn của Nhân dân xã Ân Phú và huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh), góp phần giáo dục truyền thống cho các thế hệ.
Chính quyền các cấp và người dân Hà Tĩnh đang tích cực thực hiện việc cưới, việc tang, thực hành tâm linh, tín ngưỡng theo hướng văn minh, tiến bộ, góp phần xây dựng nếp sống văn hóa gắn với xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.
Lễ giỗ Đức thánh Hoàng Mười – đền Chợ Củi ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) được tổ chức trang trọng theo nghi lễ truyền thống, thu hút người dân và du khách đến dâng hương, chiêm bái.
Chớm đông, ấy là khi những vạt nắng cuối cùng của mùa thu còn dùng dằng chưa tắt mà những cơn mưa cứ ngấp nghé bước vào. Cái se lạnh đầu đông ùa về trải tràn khắp không gian...
Chương trình dạ hội với sự tham gia của nhiều nghệ sỹ, ca sỹ nổi tiếng đã mang đến cho người dân TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) và du khách thập phương những tiết mục đặc sắc, ấn tượng.
Lễ rước Quan Hoàng Mười vân du là một trong những nghi lễ truyền thống của Nhân dân phường Trung Lương (TX Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh) được duy trì đều đặn hằng năm.
Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc là dịp để người dân thôn 5 (xã Thọ Điền, Vũ Quang, Hà Tĩnh) phát huy tinh thần đoàn kết, giúp nhau phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa.
Lễ rước cấp thủy tại lễ hội đền Cả - Dinh Đô quan Hoàng Mười (Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) là nét văn hoá độc đáo với mong muốn cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt.
Sáng 8-11, tại sân nhà rông làng Ia Gri (xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) đã diễn ra lễ khai mạc Tuần lễ Hoa Dã quỳ-Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024.
Gần 1 tuần nay, đền Chợ Củi ở xã Xuân Hồng (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã thu hút hàng vạn người dân và du khách thập phương khắp mọi miền về dâng hương, chiêm bái.
Hoa dã quỳ ở tỉnh Lâm Đồng nở rộ từ cuối tháng 10 đến tháng 12, khoe sắc vàng tươi nổi bật giữa không gian cao nguyên mát mẻ, tạo nên khung cảnh đẹp như tranh.
26 nghệ nhân, thanh đồng đã tham gia thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ ở đền Chợ Củi (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) nhằm tôn vinh, quảng bá và phát huy các giá trị nghệ thuật này.
Đường đua phim Việt cuối năm đang trở nên sôi động với các tác phẩm mới dự kiến ra mắt. Những cái tên như "Linh miêu – quỷ nhập tràng", "Công tử Bạc Liêu" hay "Kính vạn hoa" hứa hẹn mang đến nhiều bất ngờ, tạo nên cuộc cạnh tranh quyết liệt tại rạp chiếu.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Lê Ngọc Châu đề nghị các sở, ngành, đơn vị liên quan bám sát kế hoạch, phối hợp chặt chẽ để tổ chức Festival “Về miền ví, giặm - Kết nối tinh hoa di sản văn hoá” trang trọng, bài bản.
Tham gia giao lưu thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ tỉnh tại đền Chợ Củi ( Nghi Xuân, Hà Tĩnh) có 26 nghệ nhân, thanh đồng, thủ nhang đến từ các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Tham gia liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ tỉnh Hà Tĩnh có 40 nghệ nhân, thanh đồng trên địa bàn tỉnh và các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Anh hiểu rằng, những chuyến ra khơi không bao giờ dễ dàng, nhưng biển cả luôn cho anh thấy sức mạnh, niềm tin và sự kiên cường - điều đã trở thành máu thịt của cuộc đời mình.
Nhân vật mà Lee Byung Hun thủ vai, vốn là người điều hành loạt game ở mùa 1, lại xuất hiện với tư cách thí sinh ở mùa 2. Khoảnh khắc này khiến khán giả ngạc nhiên và tranh luận.
Hôm nay, ánh nắng mang một tâm trạng thật khác lạ, nhẹ nhàng và dịu dàng như một thiếu nữ đang chuẩn bị bước vào một giai đoạn mới trong cuộc đời với sự mong chờ xen lẫn chút tiếc nuối...
Đền Nam Phong ở xã Cương Gián, Nghi Xuân (Hà Tĩnh) được trùng tu, xây dựng khang trang, góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa cấp tỉnh.
Các tham luận được trình bày tại hội thảo đã gợi mở nhiều vấn đề nhằm đề cao vai trò, phát huy giá trị di sản Văn Miếu - Quốc Tử Giám và truyền thống khoa bảng của vùng đất Hà Tĩnh.
Liên hoan “Vũ điệu đoàn viên” do Công đoàn Viên chức Hà Tĩnh tổ chức đã mang đến nhiều tiết mục đặc sắc đến từ 12 đội thi với gần 300 cán bộ, đoàn viên biểu diễn.