Thế chiến 2 đã dạy cho Nhật Bản nhiều bài học quý giá. Thứ nhất, đừng phát động chiến tranh. Thứ hai, là nước khan hiếm tài nguyên thiên nhiên, Nhật Bản cần phải có lực lượng không quân và hải quân đủ mạnh để bảo vệ các tuyến đường sống còn trên không và trên biển.
Tàu ngầm lớp Soryu của Nhật Bản. Ảnh: Pinterest.
Đội tàu ngầm của Nhật Bản thuộc diện tốt nhất thế giới. Với tổng cộng 22 tàu ngầm, hạm đội tàu ngầm của Nhật Bản cũng thuộc nhóm lớn nhất thế giới.
Nhật Bản tự chế tạo các tàu ngầm của riêng mình, với công việc được chia sẻ giữa tập đoàn Mitsubishi Heavy Industries và Kawasaki Heavy Industries, đều có trụ sở ở thành phố cảng Kobe.
Nhật Bản áp dụng cách tiếp cận gối lên nhau đối với việc chế tạo tàu ngầm, theo đó cứ một lớp tàu ngầm mới được giới thiệu sau 20 năm và dựa trên lớp trước đó. Tàu hiện tại Soryu là dựa trên lớp Oyashio, và hai lớp này hình thành lên toàn bộ hạm đội tàu ngầm Nhật Bản .
Mỗi tàu Soryu đều có mức độ tự động hóa cao, giúp giảm quy mô nhân viên vận hành xuống còn 8 sĩ quan và 56 thủy thủ, giảm 10% nhân lực so với lớp Harushio của thời kỳ giữa thập niên 1990.
Với lượng choán nước là 4.200 tấn, 9 tàu ngầm lớp Soryu là những tàu ngầm lớn nhất do nước Nhật Bản hậu chiến chế tạo. Mỗi tàu dài gần 84m và rộng 8,5m. Chúng có tầm hoạt động là 6.100 hải lý và có thể lặn sâu tới 650m.
Mỗi tàu ngầm có một cột quang điện tử và radar thám không cấp độ thấp ZPS-6F dùng để phát hiện các máy bay tuần tra biển và săn ngầm của đối phương. Bộ cảm biến chính là bộ sonar Hughes/Oki ZQQ-7 tích hợp một mạng sonar gắn ở phần đầu và 4 mạng gắn ở bên sườn tàu. Tàu cũng gắn thiết bị sonar ở phía đuôi.
Lớp Soryu có 6 quả ngư lôi 533m gắn ở phía trước. Vũ khí của tàu gồm ngư lôi hạng nặng loại 89 với tầm bắn là 27 hải lý và độ sâu hoạt động tối đa là hơn 899m. Tàu cũng có khả năng rải mìn.
Tàu ngầm Soryu có hệ thống phòng thủ chủ động dưới dạng bộ giải pháp điện tử ZLR-3-6 và các bộ phóng thiết bị âm dưới nước để cản phá sự dò tìm của đối phương. Về mặt phòng thủ thụ động, toàn bộ tàu được che bằng lớp vật liệu cách âm có tác dụng giảm cả tín hiệu sonar phản hồi của đối phương cũng như âm thanh bên trong tàu.
Lớp tàu này còn nổi bật về yếu tố động cơ đẩy. Mỗi tàu có thể đi với tốc độ 13 knot khi ở trên mặt nước và và 20 knot khi lặn. Để chạy yên tĩnh, mỗi tàu được trang bị 4 hệ thống đẩy Stirling V4-275R Mk không cần không khí, có thể giúp tàu hoạt động dưới nước trong tới 2 tuần.
Tuy nhiên tàu Soryu không phải là hoàn hảo. Một phê phán chính nhằm vào tàu này là tầm hoạt động tương đối ngắn./.
Với tinh thần xung kích của tuổi trẻ, dù đang là sinh viên đại học, em Trần Bá Tuấn Quang (Hương Khê, Hà Tĩnh) vẫn tình nguyện viết đơn tham gia nghĩa vụ Công an Nhân dân năm 2025.
Qua gần 3 ngày đêm (6-8/11), Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh đã tổ chức thành công nhiệm vụ diễn tập chỉ huy - tham mưu 1 bên 2 cấp trên bản đồ và ngoài thực địa năm 2024.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Trưởng Ban Chỉ đạo 389 quốc gia Nguyễn Hoà Bình vừa gửi thư khen Công an huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh về thành tích xuất sắc triệt phá thành công đường dây buôn bán hơn 6.000 điện thoại di động giả. Trong thư Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình viết:
Học sinh ở xã biên giới huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã được tuyên truyền, phổ biến các kiến thức pháp luật hữu ích và tình yêu, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng.
Đêm 6/11, lực lượng tìm kiếm cứu nạn đã tiếp cận được Đại tá Nguyễn Văn Sơn, Trung đoàn trưởng Trung đoàn 940, phi công trong vụ máy bay quân sự rơi tại Bình Định.
Tập luyện nghiêm túc cùng tinh thần thi đấu quyết tâm cao, chấp hành kỷ luật, nội quy thao trường… là các yếu tố cơ bản để đội tuyển Công an Hà Tĩnh đạt nhiều giải cao tại hội thi.
Dưới sự chủ trì phối hợp của Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh, các lực lượng công an, quân sự, hải quan, kiểm lâm… đã cùng vào cuộc hiệu quả chung tay bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam mang phong cách thiết kế hiện đại, kết hợp công nghệ trình chiếu hiện đại mang đến cho khách tham quan trải nghiệm mới mẻ.
Đảng ủy Quân sự tỉnh Hà Tĩnh tập trung thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở qua việc mở rộng dân chủ, tăng cường đối thoại để nắm bắt nguyện vọng và đảm bảo quyền lợi cho bộ đội.
Với tinh thần xung kích của tuổi trẻ, đến nay, hàng trăm thanh niên trên địa bàn Hà Tĩnh đã viết đơn tình nguyện nhập ngũ, sẵn sàng lên đường tòng quân.
Bộ đội Biên phòng Hà Tĩnh luôn quan tâm, thực hiện tốt công tác giáo dục chính trị, định hướng tư tưởng để nâng cao nhận thức, bản lĩnh chính trị cho cán bộ, chiến sĩ.
Đại tướng Chanyalath nhấn mạnh sự hy sinh to lớn của Quân đội và nhân dân Việt Nam dành cho sự nghiệp cách mạng của Lào sẽ không bao giờ phai nhạt, mãi mãi in sâu trong trái tim người dân Lào.
Trung đoàn 841 (Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh) huấn luyện bộ đội thành thạo kỹ năng, làm chủ tình huống để tham gia phòng chống thiên tai, cứu hộ, cứu nạn kịp thời, hiệu quả.
Công an Hà Tĩnh đang tích cực tuyên truyền, vận động người dân giao nộp vũ khí nhằm nâng cao hiệu quả thi hành Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 6, Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo ban CHQS các huyện, thị xã, thành phố và các đơn vị trực thuộc làm tốt công tác chuẩn bị ứng phó, góp phần hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản của Nhà nước và Nhân dân.
Sau 4 tháng chuẩn bị, Đội Quy tập hài cốt liệt sĩ (Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh) vừa lên đường làm nhiệm vụ với quyết tâm tìm kiếm, quy tập được nhiều hài cốt liệt sĩ hy sinh tại nước CHDCND Lào.
Tăng cường công tác phối hợp, huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị tham gia xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ) tại Hà Tĩnh.
Trong lễ xuất quân lên đường làm nhiệm vụ, Đội Quy tập hài cốt liệt sĩ (Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh) nỗ lực tìm kiếm trên 12 hài cốt liệt sĩ trên đất bạn Lào trong mùa khô 2024 – 2025.
Trong khuôn khổ Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ hai, Đại tướng Phan Văn Giang - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam đã hội đàm với Đại tướng Chansamone Chanyalath - Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Lào.
“Giúp bạn chính là giúp mình” - BĐBP Hà Tĩnh đã thường xuyên phối hợp, giúp đỡ các lực lượng chức năng nước bạn Lào cùng nhau bảo vệ tốt tuyến biên giới chung 2 nước.
Sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân sẽ “3 cùng” với Nhân dân huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) để nghiên cứu, học tập, tìm hiểu về tổ chức, hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở.
Mô hình “Mẹ đỡ đầu” đối với những trẻ em mồ côi của Hội Phụ nữ Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh đã góp phần giúp các cháu vơi bớt khó khăn, nỗ lực vươn lên trong cuộc sống.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã trao quyết định thăng quân hàm từ Thượng tướng lên Đại tướng đối với đồng chí Lương Tam Quang và đồng chí Nguyễn Tân Cương.
Lãnh đạo Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh yêu cầu thời gian tới, các cơ quan, đơn vị tiếp tục quán triệt và thực hiện các chỉ thị, nghị quyết, quy định của Đảng, Nhà nước và quân đội về thực hiện quy chế dân chủ.
Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh xác định, trong quý IV năm 2024, tập trung chỉ đạo các địa phương tổ chức đón quân nhân hoàn thành nghĩa vụ quân sự và làm tốt công tác tuyển quân năm 2025.
Các cấp, ngành, địa phương khu vực biên giới (trong đó có Hà Tĩnh) tiếp tục phát huy kết quả đạt được trong triển khai nhiệm vụ, đảm bảo công tác phối hợp tuyên truyền về quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam - Lào.
Trung tướng Trần Võ Dũng - Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Quân khu 4 ghi nhận, đánh giá cao kết quả toàn diện trong thực hiện các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, công tác Đảng, công tác chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng ủy Quân sự tỉnh Hà Tĩnh.
Những người lính đeo quân hàm xanh đóng quân ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) luôn kiên trì, trách nhiệm, thực hiện đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ để xây dựng tuyến biên giới biển bình yên.