Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam vẫn nằm dưới ngưỡng 50 điểm trong tháng 4, khi giảm về mức 46,7 điểm so với 47,7 điểm của tháng 3.
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam đạt 47,7 điểm trong tháng 3, giảm so với 51,2 điểm của tháng 2 và nằm dưới ngưỡng 50 điểm lần thứ tư trong 5 tháng qua.
Sau khi tăng điểm trở lại trong tháng đầu năm 2023, chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam của S&P Global đã chạm ngưỡng 50 điểm vào tháng 2, tăng so với mức 47,4 điểm trong tháng 1/2023, từ đó cho thấy sức khỏe ngành sản xuất đã bắt đầu cải thiện sau thời kỳ suy giảm.
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam của S&P Global đã giảm xuống mức 46,4 điểm trong tháng 12 so với 47,4 của tháng 11, phản ánh các điều kiện kinh doanh ngành sản xuất tiếp tục suy giảm.
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam đạt 52,5 điểm trong tháng 9, thấp hơn một chút so với 52,7 điểm trong của tháng 8 nhưng vẫn báo hiệu mức cải thiện liên tục của các điều kiện kinh doanh trong ngành sản xuất.
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam đạt 52,7 điểm trong tháng 8, tăng so với 51,2 điểm của tháng 7, báo hiệu sự cải thiện mạnh mẽ của “sức khỏe” lĩnh vực sản xuất vào thời điểm giữa quý III của năm.
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) lĩnh vực sản xuất Việt Nam đạt 53,7 điểm vào tháng 1, tăng so với mức 52,5 của tháng 12 cho thấy các điều kiện kinh doanh cải thiện mạnh và với mức độ đáng kể nhất kể từ tháng 4/2021.
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất của Việt Nam đã tăng nhẹ lên 52,2 điểm trong tháng 11 so với 52,1 điểm trong tháng 10, cho thấy các điều kiện kinh doanh cải thiện tháng thứ hai liên tiếp sau thời kỳ giảm do làn sóng đại dịch COVID-19.
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất của Việt Nam đạt 52,1 điểm trong tháng 10, tăng trở lại từ mức 40,2 điểm trong tháng 9. Điều này cho thấy các điều kiện kinh doanh đã cải thiện trong lĩnh vực sản xuất.
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất của Việt Nam đã giảm mạnh từ 53,1 của tháng 5 xuống còn 44,1 trong tháng 6, cho thấy các điều kiện kinh doanh suy giảm mạnh nhất trong hơn một năm và từ đó kết thúc thời kỳ tăng kéo dài 6 tháng.
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) Việt Nam đã tăng lên 53,6 điểm trong tháng 3/2021 so với 51,6 điểm trong tháng 2, cho thấy sức khỏe của lĩnh vực sản xuất cải thiện mạnh mẽ.
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất của Việt Nam tăng từ 51,3 điểm của tháng 1 lên 51,6 điểm trong tháng 2 cho thấy sự cải thiện của các điều kiện kinh doanh.
Chỉ số Nhà quản trị Mua hàng (PMI) của Việt Nam đạt 51,8 trong tháng 10, giảm nhẹ từ mức 52,2 của tháng 9 nhưng vẫn cho thấy sự cải thiện của sức khỏe lĩnh vực sản xuất.
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất của Việt Nam đã tăng trở lại lên trên ngưỡng trung tính 50 điểm trong tháng 9 khi đạt 52,2 điểm so với 45,7 điểm của tháng 8.
Sau khi tăng trưởng trở lại trong tháng 6, lĩnh vực sản xuất của Việt Nam sụt giảm trong tháng 7 khi sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới giảm - trong bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục ảnh hưởng đến các điều kiện kinh doanh.