Một tòa án ở Pháp sẽ tổ chức phiên tranh tụng về vụ kiện của bà Trần Tố Nga đối với 14 công ty đa quốc gia về việc bán chất độc hóa học gây tổn hại nghiêm trọng sức khỏe nhiều người dân Việt Nam.
9 ngày trước khi về với “thế giới người hiền”, ngày 25/8/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bức thư trả lời Tổng thống Mỹ Níchxơn. Thư có bố cục chặt chẽ, lời lẽ có lúc nhã nhặn, có lúc đanh thép, nhưng trên hết là gợi mở giải pháp cho một Việt Nam hòa bình.
“Tôi đã do dự khi đến Việt Nam vì nghĩ rằng người dân Việt Nam sẽ ghét bỏ tôi và nước Mỹ. Nhưng tôi đã nhầm, người dân Việt Nam đã đối xử với tôi rất tốt bụng và thân thiện”, ông Jay Gray - du khách Mỹ viết lưu bút khi đến Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh).
Khi giặc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc, chàng thanh niên Trần Thanh Giáp (sinh năm 1944 tại TP Hà Tĩnh) vừa tròn hai mươi tuổi. Anh tình nguyện nhập ngũ và đến nhận nhiệm vụ ở Tiểu đoàn 30 công binh, trực thuộc Sư đoàn 341 Quân khu 4.
“Gieo chữ” dưới những mái trường miền Trung khắc nghiệt nhưng những người thầy, người cô nhiều thế hệ ở Hà Tĩnh luôn kiên trì, dành tất cả tâm huyết, miệt mài ươm dệt nên những mầm xanh cho tương lai.
Ngoài giá trị tư liệu, lịch sử, văn hóa, xã hội…, bộ sách “Nhật ký thời chiến Việt Nam” còn được xem như một di sản vô giá, mà các anh hùng, liệt sỹ, các cựu chiến binh đã để lại cho thế hệ mai sau.
Những ngày tháng 7, trong hành trình về với Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh), được nghe những cựu TNXP kể về tuổi thanh xuân của mình chiến đấu trên mảnh đất này thời chống Mỹ, tôi rạo rực, bồi hồi như được họ truyền lại ký ức một thời hoa lửa.
Trong những ngày tháng 4 lịch sử này, khi cùng đồng đội ôn lại những trận đánh mùa xuân 1975, Đại tá Nguyễn Văn Dần (thị trấn Nghèn, Can Lộc, Hà Tĩnh) - nguyên Đại đội trưởng Đại đội Bộ binh, thuộc Trung đoàn 266, Sư đoàn 341, cùng vợ bồi hồi nhớ lại chuyện tình “kỳ lạ” của họ 45 năm trước.
Trong cuộc chiến tranh vệ quốc của dân tộc Việt Nam, đã có rất nhiều đội nữ pháo binh trực tiếp ra chiến trường, chiến đấu trực diện với kẻ thù và đạt nhiều chiến công xuất sắc.
Truông Gió (xã Hồng Lộc, Lộc Hà, Hà Tĩnh) trong những ngày mùa thu lịch sử như trở nên tĩnh lặng hơn. Từ đâu đó, trong vi vu tiếng gió luồn qua eo núi Động Hàn là âm hưởng tiếng trống Xô Viết. Vọng về từ Truông Gió là hình ảnh đấu tranh mạnh mẽ, sôi nổi của nhân dân ta những năm 1930 -1931…
Nhằm tuyên truyền kỷ niệm 40 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc (1979 - 2019), tối ngày 5/3, Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Tĩnh phối hợp với Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh tổ chức chương trình Giao lưu nghệ thuật "Bài ca không quên".
Đó là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ đang được BHXH Hà Tĩnh tập trung triển khai, chuẩn bị những điều kiện cần thiết để kịp thời hỗ trợ nạn nhân bom mìn trên địa bàn tỉnh tiếp cận chính sách theo quy định của Chính phủ.
Thời gian trôi qua, nhưng với CCB Nguyễn Văn Thắng (phường Bắc Hồng, TX Hồng Lĩnh), những hy sinh mất mát, khó khăn gian khổ và cả niềm tự hào về những năm tháng chiến đấu trên khắp các mặt trận từ Việt Nam, Lào đến Campuchia vẫn luôn in sâu trong ký ức.
Đã 50 năm trôi qua nhưng 3 cán bộ xã Tượng Sơn (Thạch Hà, Hà Tĩnh) vẫn nhớ như in đêm 3/5/1968, giặc Mỹ ném bom làm 31 người thiệt mạng tại thôn Thượng Phú. May mắn sống sót nhưng những đau thương vẫn hằn in trong lòng họ. Người mất đi một phần cơ thể, mất người thân, người cô đơn vì còn lại một mình, không còn bố, mẹ, anh trai.
Ngày 19/7/1968, chị Tần chấp bút viết thư gửi về cho mẹ. Đây là giai đoạn địch đánh phá ác liệt nhất tại “chảo lửa túi bom” Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh). Gian khổ, ác liệt là vậy, khi sự sống và cái chết luôn kề cận trong gang tấc, nhưng với chị Tần chỉ là “ở đây vui lắm mẹ ạ”.
Đại tá Nguyễn Tiến Tuẩn (quê ở xã Cẩm Dương, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang vào năm 1970 vì những thành tích đặc biệt xuất sắc trong chiến đấu và bảo vệ huyết mạch giao thông ở Ngã ba Đồng Lộc.
Ngày 6/6/2017, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đã phát biểu vinh danh những “người có công” Hàn Quốc tham chiến tại nước ngoài trong đó có chiến tranh Việt Nam.
Một bộ phận nghi là lọc gió của máy bay tiêm kích F-105 mà không quân Mỹ sử dụng thời chiến tranh Việt Nam đang được ông Lê Ngọc Bình (SN 1947, trú thôn Hồng Lạc, xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) lưu giữ tại nhà.