Ông Nguyễn Cự Duẩn, Trưởng phòng Thanh tra - Pháp chế (Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh) cho biết, việc săn bắt, buôn bán... động vật hoang dã trong đó có chim trời bị mức phạt từ 1 - 400 triệu đồng.
Cùng với lực lượng kiểm lâm, thời gian qua, công an các cấp ở Hà Tĩnh, nhất là công an chính quy cấp xã đã tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm về săn bắt, buôn bán chim tự nhiên.
Ngày ấu thơ, theo nhịp võng kẽo cà, kẽo kẹt là lời ru của mẹ: “Con cò bay lả bay la…” đưa tôi vào giấc ngủ... Hình ảnh cánh cò theo tôi từ độ ấy. Tôi cũng thương những cánh cò từ độ ấy
Mặc dù thời gian qua, chính quyền địa phương và các lực lượng chức năng ở Hà Tĩnh đã có các biện pháp ngăn chặn, song tình trạng săn, bắt, bẫy các loài chim tự nhiên vẫn diễn ra phổ biến ở nhiều địa bàn.
Trên hải trình dài hàng nghìn km bay về phương Nam tránh rét, những cánh đồng, đầm nước, lùm cây trù phú dọc các bờ biển Hà Tĩnh thường được các loài chim trời chọn làm điểm dừng nghỉ, bổ sung năng lượng để tiếp tục vượt đường xa. Nhưng chúng không biết rằng, nhiều nơi trong số đó lại là... “tử địa”. Và, những cánh chim thiên di đã không bao giờ đến đích.
Sau hơn 10 ngày ra quân, lực lượng chức năng ở Kỳ Anh (Hà Tĩnh) phối hợp với chính quyền các địa phương đã phá dỡ 20 tụ điểm đánh bẫy, thu giữ và tiêu hủy hàng ngàn dụng cụ bẫy chim.
Mùa chim di cư sắp đến nên các địa phương và lực lượng kiểm lâm ở Hà Tĩnh đang ráo riết vào cuộc, triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để ngăn chặn nạn đánh bắt, tận diệt chim trời.
Đoàn liên ngành về xử lý vi phạm đánh bắt động vật hoang dã và chim di cư huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã tiêu hủy 2.300 con cò giả làm mồi nhử săn bắt chim trời.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh Đặng Ngọc Sơn yêu cầu các địa phương, lực lượng chức năng phải ngăn chặn triệt để tình trạng đánh bắt, mua bán, chế biến, tiêu thụ chim di cư trên địa bàn.
Ngày 17/12, Hạt Kiểm lâm huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) phối hợp với xã Thịnh Lộc tổ chức ra quân xử lý tình trạng săn bắt chim hoang dã trái phép trên địa bàn.