Trong những ngày nghỉ lễ, lực lượng kiểm lâm, dân phòng túc trực 24/24h để canh "giặc lửa", bảo vệ màu xanh cho những cánh rừng ở TX Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh).
Các phương án, kế hoạch bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng đã được các đơn vị, địa phương ở Hà Tĩnh triển khai bài bản với tinh thần “phòng là chính”.
Hàng trăm cán bộ, chiến sỹ cùng người dân đã được huy động để tham gia chữa cháy rừng phòng hộ tại thôn Quý Hòa, xã Yên Hòa, huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh).
Với quyết tâm hạn chế tối đa thiệt hại về rừng do cháy, chính quyền các cấp, lực lượng kiểm lâm, chủ rừng... ở Hà Tĩnh đang triển khai đồng bộ, kịp thời nhiều biện pháp, giải pháp để phòng cháy, chữa cháy rừng trong mùa nắng nóng.
Với nhiều giải pháp được triển khai, Ban Quản lý rừng phòng hộ Ngàn Phố (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đang nỗ lực để bảo vệ "lá phổi xanh", hạn chế thấp nhất những thiệt hại do cháy rừng gây ra.
Từ đầu mùa nắng, các địa phương, chủ rừng trên địa bàn huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) đã chủ động triển khai nhiều biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR), với quyết tâm hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.
UBND huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) yêu cầu tập trung chỉ đạo bảo vệ rừng “tại gốc”, tăng cường kiểm tra, thanh tra, kiểm soát xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp.
Chung tay bảo vệ màu xanh cho những cánh rừng, các đơn vị bộ đội ở Hà Tĩnh đã chủ động xây dựng kế hoạch và bố trí phương tiện, nhân lực, hậu cần… tham gia phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR).
Dự báo, năm 2022 và những năm tới, nắng nóng sẽ gia tăng về cường độ, nhiều nơi nắng nóng gay gắt, miền núi có nơi đặc biệt gay gắt. Trước tình hình đó, các địa phương, ngành chức năng, chủ rừng ở Hà Tĩnh đã chủ động phương án “4 tại chỗ”, phát huy trách nhiệm, ý thức của cộng đồng dân cư để thực hiện hiệu quả công tác PCCCR.
Hà Tĩnh đang bước vào thời gian cao điểm nắng nóng, nguy cơ cháy rừng rất dễ xảy ra, đòi hỏi ngành chức năng, chính quyền địa phương, chủ rừng cần chủ động rà soát, tăng cường phòng cháy, chữa cháy.
Vụ cháy rừng kinh hoàng xảy ra từ ngày 28 - 30/6/2019 ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã thiêu rụi 67ha ở Tiểu khu 90 (xã Xuân Hồng) và Tiểu khu 92A (thị trấn Xuân An). Sau nhiều nỗ lực trồng, chăm sóc của BQL Rừng phòng hộ Hồng Lĩnh , những mầm xanh đang dần “hồi sinh” trở lại.
Từng bước xã hội hoá công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng (BVR - PCCCR) là giải pháp quan trọng được TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) xác định để làm tốt công tác bảo vệ rừng thời gian tới.
Với việc thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả theo hướng bảo vệ rừng tại gốc gắn liền với phát triển rừng, lực lượng Kiểm lâm Hà Tĩnh đã góp phần giữ cho những cánh rừng thêm xanh.
Hà Tĩnh đang vào cao điểm mùa khô, đây cũng là thời điểm người dân Vũ Quang “tranh thủ” phát dọn, đốt thực bì để chuẩn bị gieo trồng vụ mới, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao.
Khoảng 23h30" ngày 3/7 tại khu vực rú Bụt, gần chùa Bụt Sơn, thôn Thượng Hà, xã Phú Lộc, Can Lộc (Hà Tĩnh) đã xảy ra vụ cháy rừng, làm thiệt hại khoảng hơn 1ha rừng thông và keo.
Theo dự báo, trong thời gian tới, nắng nóng gay gắt, hanh, khô tiếp tục kéo dài và có nhiều diễn biến bất thường nên nguy cơ xảy ra cháy rừng ở Hà Tĩnh là rất cao.
Hơn 200 người dân và chính quyền xã Thuần Thiện, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) đã kịp thời khống chế đám cháy tại khu vực Rú Đỏ. Ước tính thiệt hại gần 1 ha rừng bạch đàn.
Huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) có trên 3.200 ha rừng và đất lâm nghiệp. Với phương châm “phòng là chính", huyện đã và đang triển khai nhiều biện pháp, nỗ lực giữ cho rừng thêm xanh giữa mùa nắng nóng.
Trước nắng nóng gay gắt kéo dài, nguy cơ xảy ra cháy rừng rất cao, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đang tập trung canh "giặc lửa” để bảo vệ cho gần 85.000 ha rừng.
Hà Tĩnh đang trải qua những ngày nắng nóng cao điểm, cán bộ, nhân viên Vườn Quốc gia Vũ Quang luôn duy trì chế độ thường trực 24/24h, tập trung cao cho phòng, chống “giặc lửa” với tinh thần phòng là chính.
Trong những ngày qua nắng nóng đã xảy ra ở hầu hết khu vực Hà Tĩnh, trong đó có ngày nắng nóng gay gắt diện rộng và có nơi đạt nắng nóng đặc biệt gay gắt (nhiệt độ >39 độ C).